Thứ hai, 23/12/2024 | 09:06
Tối ưu hóa khả năng của từng doanh nghiệp, hình thành hệ sinh thái, phát triển liên kết ngành và chuỗi cung ứng nhằm hoàn thiện và cho ra đời các sản phẩm cơ khí “Made by Việt Nam” đã và đang mang lại những thành quả đầu tiên. Đây là khẳng định của bà Lê Thị Hồng Loan - Phó Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp Cơ khí - Điện TP. Hồ Chí Minh – trong cuộc trao đổi với phóng viên Báo Công Thương.
Theo chuyên gia, cần có các cơ chế, chính sách mở để hỗ trợ hoạt động thương mại hóa sản phẩm từ nghiên cứu khoa học công nghệ.
Hà Nội sẽ tăng cường xét chọn sản phẩm công nghiệp chủ lực, đẩy mạnh xúc tiến thương mại, hỗ trợ doanh nghiệp tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, nhằm phát triển các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp chủ lực thực sự trở thành động lực quan trọng để phát triển kinh tế Thủ đô.
Hà Nội sẽ tăng cường xét chọn sản phẩm công nghiệp chủ lực, đẩy mạnh xúc tiến thương mại, hỗ trợ doanh nghiệp tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, nhằm phát triển các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp chủ lực thực sự trở thành động lực quan trọng để phát triển kinh tế Thủ đô.
Mặc dù chiếm 60% bằng độc quyền sáng chế và giải pháp hữu ích do người Việt đăng ký tại Việt Nam, nhiều sản phẩm từ các công trình nghiên cứu khoa học của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã được chuyển giao công nghệ cho các doanh nghiệp phục vụ sản xuất và cuộc sống nhưng để phát triển và thương mại hóa công nghệ vẫn còn nhiều thách thức.
Các giải pháp về thương mại điện tử sẽ giúp doanh nghiệp, cơ sở sản xuất công nghiệp nông thôn tại TP. Đà Nẵng hiểu rõ về vai trò của thương mại điện tử trong sản xuất, kinh doanh; nâng cao năng lực thương mại hóa sản phẩm, tăng khả năng thích ứng và chống chịu với các rủi ro.
Trong giai đoạn 2017 – 2018, Khu Công nghệ cao TPHCM (SHTP) đã thương mại hóa thành công một số kết quả nghiên cứu và bán được hàng ngàn sản phẩm thuộc nhiều lĩnh vực như vi cơ điện tử, y tế, dược phẩm,...
Ngày 07 tháng 11, đoàn công tác Bộ Công Thương gồm đại diện Vụ Khoa học và Công nghệ và Tổ chuyên gia đã thực hiện kiểm tra thẩm định sản phẩm của đề tài “Nghiên cứu tách chiết và thu nhận axit Chlorogenic từ hạt cà phê xanh ứng dụng làm thực phẩm chức năng” do Trường CĐ Công nghiệp Thực phẩm thực hiện.
Phân xưởng CCR của Nhà máy Lọc dầu Dung Quất vừa sản xuất ra sản phẩm đầu tiên (xăng Reformat) sau kỳ bảo dưỡng tổng thể lần 4.
Thiết bị đầu quay không lõi là sản phẩm công nghệ lần đầu tiên được nghiên cứu thiết kế và chế tạo tại Việt Nam. Việc ứng dụng kết quả nghiên cứu giúp các nhà máy nhiệt điện, hóa chất, xi măng, sản xuất vật liệu xây dựng, dệt may… nâng cao hiệu quả sản xuất, giảm chi phí nhân công và giá thành trong công tác bảo dưỡng, vệ sinh máy móc.
Ngoài việc nâng cao nhận thức về cải tiến trong hoạt động sản xuất kinh doanh, hệ thống quản lý tinh gọn LEAN còn là giải pháp giúp các doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm.
Nhấn mạnh định hướng phát triển để Việt Nam trở thành nơi tốt nhất cho các doanh nghiệp công nghệ, đại diện lãnh đạo Bộ TT&TT cũng cho biết, Việt Nam sẽ chuyển mạnh từ gia công, lắp rắp sang làm sản phẩm, dịch vụ theo hướng “Make in Vietnam”.
Công ty cổ phần kết cấu thép và thiết bị nâng Việt Nam (VINALIFT) từng bước khẳng định vị thế, chất lượng sản phẩm nhờ áp dụng khoa học công nghệ hiện đại.
Hà Nội phấn đấu có từ 150 - 180 sản phẩm được công nhận sản phẩm công nghiệp chủ lực giai đoạn 2021 - 2025. Đây là một trong những mục tiêu được đề ra tại Quyết định 4303/QĐ-UBND do UBND TP. Hà Nội ban hành ngày 24/9 về Kế hoạch thực hiện Đề án phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực giai đoạn 2021 - 2025.
Cà chua tươi là loại trái rất nhanh bị hư hỏng sau khi chín, gây tổn thất sau thu hoạch, vì vậy thường được bảo quản trong thời gian ngắn bằng phương pháp lạnh hoặc đông lạnh. Tuy nhiên, phương pháp này tốn nhiều chi phí. Để kéo dài thời gian bảo quản, chế biến được coi là phương pháp tốt nhất.
Chọn lĩnh vực sản xuất giầy da để tham gia dự án Mô hình năng suất tổng thể do Bộ Công Thương hỗ trợ, chỉ sau 3 tháng, Công ty Cổ phần 26 đã nhận quả ngọt của quá trình cải tiến.
Với mục tiêu trở thành trung tâm công nghiệp công nghệ cao của cả nước, giai đoạn 2018-2020, Hà Nội tập trung phát triển các sản phẩm công nghiệp chủ lực (SPCNCL) nhằm đưa Thủ đô trở thành thành phố có nền công nghiệp hiện đại, đầu tàu kinh tế của khu vực phía Bắc.
Nhờ tham gia chương trình duy trì năng suất tổng thể TPM, Công ty TNHH Phong Nam đã đạt được những kết quả tích cực, đồng thời gia tăng năng suất chất lượng sản phẩm.
Trong 66 sản phẩm dệt may tại Đà Nẵng được công bố hợp quy theo QCVN 01:2017/BCT có tới 9 sản phẩm là hàng khẩu trang, đồ bảo hộ y tế được các công ty đăng ký sản xuất trong năm 2020 để cung ứng ra thị trường phục vụ công tác phòng chống dịch Covid-19.
Công ty TNHH Điêu Khắc Tấn An được biết đến như một nhà cung cấp các sản phẩm điêu khắc, chế tác đá mỹ nghệ mang tính thẩm mỹ cao.