Thứ hai, 23/12/2024 | 05:13
Đây là đề tài do Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Vinacomin chủ trì thực hiện.
Đây là chủ đề của Hội thảo do Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Việt Nam phối hợp với Chương trình Aus4Innovation tổ chức mới đây tại Hà Nội.
Viện Nghiên cứu Cơ khí (NARIME) đã tham gia và thực hiện thành công nhiều dự án, hợp đồng lớn với các tập đoàn lớn trong và ngoài nước. Thương hiệu NARIME đã gắn liền với nhiều công trình trọng điểm của đất nước, góp phần phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam.
Bài báo này trình bày các kết quả khảo sát tính chất của ống hút giấy trên thị trường và nghiên cứu chế tạo giấy làm ống hút từ nguồn nguyên liệu là bột giấy tẩy trắng có sử dụng hóa chất chống thấm chuyên dụng.
Đề tài hướng đến thực hiện mục tiêu xây dựng được dự thảo và trình Lãnh đạo Bộ Khoa học và Công nghệ ký Thông tư ban hành 4 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối (QCVN) với một số thiết bị X-quang chẩn đoán y tế, gồm QCVN đối với thiết bị X-quang di động dùng trong chẩn đoán y tế; thiết bị X-quang tăng sáng truyền hình; thiết bị X-quang răng; thiết bị X-quang vú.
Theo Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam Chu Hoàng Hà, Viện Hàn lâm luôn đặt mục tiêu thúc đẩy, nâng cao chất lượng và khả năng ứng dụng của các sản phẩm KHCN, đồng thời tăng cường hệ thống đổi mới sáng tạo và thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học.
Viện Nghiên cứu Cơ khí chủ trương gắn liền hoạt động khoa học và công nghệ với các chương trình kinh tế - xã hội trọng điểm của đất nước.
Các sản phẩm của ngành giấy là những sản phẩm thiết yếu trong cuộc sống của mỗi người dân. Sự phát triển mạnh mẽ của truyền thông kỹ thuật số đã dẫn đến giảm nhu cầu sử dụng giấy in báo, nhưng lại mang đến sự tăng trưởng mạnh mẽ ở phân khúc giấy bao bì, hộp giấy.
Mục tiêu nghiên cứu công nghệ lên men nấm sợi và khai thác tiềm năng ứng dụng của dịch hèm lỏng nhà máy cồn nhiên liệu Tùng Lâm. Nghiên cứu đã tiến hành khảo sát và lựa chọn thiết bị lên men khí nâng cho quy trình lên men nấm sợi nhờ những ưu điểm hơn hệ thống lên men cánh khuấy như ít tiêu tốn năng lượng và giảm sự đứt gãy hệ sợi, hạn chế tạp nhiễm.
Nhằm hoàn thiện phương pháp tính toán thoát nước cưỡng bức các mỏ khai thác than lộ thiên, phù hợp với thực tế sản xuất, nhóm nghiên cứu thuộc Công ty CP Tư vấn Đầu tư Mỏ và Công nghiệp - Vinacomin đã thực hiện đề tài nghiên cứu cấp Bộ: “Nghiên cứu hoàn thiện phương pháp tính toán thoát nước cưỡng bức hợp lý cho các mỏ khai thác than lộ thiên Đèo Nai, Cọc Sáu và Cao Sơn.”
Chế tạo máy tráng men tự động với giá thành hợp lý nhằm thúc đầy sự phát triển của ngành sản xuất sứ dân dụng, tăng khả năng cạnh tranh của sản gốm sứ trên thị trường.
Nghiên cứu trình bày quá trình xử lý màu trong nước thải sản xuất bột giấy bằng công nghệ ozone bọt mịn. Sự ảnh hưởng của các yếu tố như các phương pháp tạo ra các bọt ozone siêu nhỏ, nồng độ ban đầu của màu nước thải, pH dung dịch, độ mặn của dung dịch và những kết quả thu được bằng cách xây dựng phương trình động học bậc một được tiến hành làm rõ trong nghiên cứu này.
Năm 2007, tại thời điểm hợp nhất Bộ Công nghiệp và Bộ Thương mại, Bộ Công Thương quản lý mạng lưới gồm 11 Viện nghiên cứu trực thuộc Bộ (09 Viện nghiên cứu chuyên ngành và 02 Viện nghiên cứu chiến lược, chính sách), 12 Viện nghiên cứu trực thuộc các Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty 90 và 91.
Ngày 29/12, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tỉnh tổ chức Hội nghị tổng kết năm 2022, triển khai nhiệm vụ công tác năm 2023.
Bộ Công Thương vừa tổ chức nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu quy trình công nghệ chế biến khoáng Diatomit mỏ An Xuân, Tuy An, Phú Yên thành chất cải tạo đất sử dụng trong công nghiệp” do Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim (VIMLUKI) chủ trì thực hiện.
Bài viết trình bày các giải pháp cụ thể về chính sách đào tạo, bồi dưỡng nhân lực và chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao vào làm việc tại các trường đại học.
Việc nghiên cứu và tổng hợp thành công hệ gốm làm chất dẫn ion sẽ mở ra cơ hội mới cho các đơn vị sản xuất pin Li-ion rắn của Việt Nam, tạo cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu của các công ty đa quốc gia trên thế giới.
Cơ sở ươm tạo đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển các kết quả NCKH và là “chiếc nôi” ươm mầm doanh nghiệp KH&CN. Trước những thách thức đang đặt ra trong lĩnh vực này, các ngành chức năng cần có chính sách phù hợp để tiếp sức, ươm tạo doanh nghiệp.
Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu hiện là đơn vị sự nghiệp KHCN có chức năng nghiên cứu, tư vấn, thiết kế; chuyển giao công nghệ; sản xuất kinh doanh giống cây có dầu và ngành công nghiệp chế biến dầu, tinh dầu; phục vụ sản xuất và phát triển ngành nông nghiệp và công nghiệp của đất nước.
Lần đầu tiên, bằng nội lực khoa học và công nghệ, dây chuyền thiết bị đồng bộ nhà máy nhiệt điện than công suất 600 MW được nghiên cứu, chế tạo tại Việt Nam.