Thứ hai, 23/12/2024 | 09:38
Bộ trưởng Huỳnh Thành Đạt yêu cầu các đơn vị tiếp tục nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh và phát triển kinh tế, xã hội.
Nhiều công nghệ mới, tiên tiến được tạo ra, tiếp thu, làm chủ và áp dụng trong các doanh nghiệp góp phần nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi trong việc tham gia hiệu quả vào các chuỗi cung ứng toàn cầu.
Theo Bộ Khoa học và Công nghệ, kết quả hoạt động khoa học,công nghệ và đổi mới sáng tạo thời gian qua chưa xứng với tiềm năng, lợi thế vùng Đồng bằng sông Hồng.
Theo Báo cáo GII 2022, Việt Nam xếp thứ 48/132 nền kinh tế (giảm 4 bậc so với năm 2021), nằm trong Top 50 và xếp thứ 2 trong nhóm 36 nền kinh tế thu nhập trung bình thấp, xếp thứ 10 trong số 17 nền kinh tế ở Đông Nam Á, Đông Á và châu Đại dương.
Từ ngày 18/3 đến 23/3/2023, Tổng công ty Phát điện 2 (EVNGENCO2) đã đến làm việc với Công ty TNHH Quốc tế Lưới điện Phương Nam Trung Quốc (CSGI) về các nội dung liên quan đến hợp tác đầu tư, phát triển Thủy điện tích năng tại Việt Nam.
Ngày 21/3, Thành ủy Đà Nẵng tổ chức chương trình Đối thoại tháng 3 giữa Lãnh đạo thành phố với đại biểu thanh niên năm 2023 với Chủ đề “Thanh niên Đà Nẵng tiên phong trong chuyển đổi số”.
Một trong những giải pháp ưu tiên hàng đầu được đặt ra trong Chiến lược phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KH,CN&ĐMST) đến năm 2030 là sửa đổi, hoàn thiện hệ thống pháp luật về khoa học và công nghệ (KH&CN), các luật liên quan để phù hợp với những yêu cầu đặt ra trong tình hình mới.
Ngoài 60.000 lượt tiếp cận, Chương trình Thách thức Đổi mới sáng tạo đã thu hút gần 500 doanh nghiệp, cá nhân trong và ngoài nước đóng góp giải pháp.
Thời gian qua, Thành phố Hồ Chí Minh đã chú trọng thực hiện nhiều giải pháp, chính sách để xây dựng và phát triển đội ngũ trí thức khoa học, công nghệ.
Để đạt được các chỉ tiêu về khoa học-công nghệ đề ra trong Chiến lược phát triển thanh niên Việt Nam, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, cùng với chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, rất cần sự chủ động, tích cực, nỗ lực của thanh niên và các tổ chức Đoàn trong truyền cảm hứng, tạo động lực cho thanh niên.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nêu rõ trong mọi thời đại, ở mọi quốc gia, đội ngũ trí thức luôn luôn là một lực lượng quan trọng thúc đẩy sự phát triển của xã hội.
Thông qua việc sử dụng công cụ phân tích PESTLE, bài viết đã nhận diện một số xu hướng lớn về chính trị, kinh tế, xã hội, công nghệ, luật pháp và môi trường có ảnh hưởng đến KH,CN&ĐMST Việt Nam.
Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu làm chủ thiết kế và công nghệ, bằng năng lực trong nước chế tạo được thiết bị lọc bụi tĩnh điện (LBTĐ) đạt tiêu chuẩn chất lượng tương đương thiết bị LBTĐ có xuất xứ châu Âu - G7 đang phải nhập ngoại cho các nhà máy nhiệt điện trong nước
Bài báo nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế trong việc phát triển các mô hình spinoff/spinout, phân tích các quy định pháp lý hiện hành liên quan. Từ đó, đề xuất một số chính sách thúc đẩy thương mại hóa TSTT, KQNC tại Việt Nam.
Bài viết sẽ phân tích và làm rõ một số khía cạnh cần chú ý của Chính sách vượt trội phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KH,CN&ĐMST) ở Việt Nam
Bài viết này tóm lược một số kết quả nổi bật cũng như những hạn chế và nguyên nhân trong triển khai, thực hiện Chiến lược phát triển KH&CN giai đoạn 2011-2020 và rút ra một số bài học kinh nghiệm đối với xây dựng và thực hiện Chiến lược phát triển KH,CN&ĐMST giai đoạn tới của đất nước.
Trong những năm qua, nhân lực KH&CN đã có bước phát triển mạnh, đóng góp tích cực vào sự phát triển của các ngành, lĩnh vực. Tuy nhiên, nguồn nhân lực này vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) của đất nước.
Phát triển ngành công nghiệp mỏ - luyện kim theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, có hiệu quả cao là một trong những mục tiêu phát triển bền vững đất nước mà Bộ Công Thương và các tổ chức KH&CN ngành Công Thương hướng tới trong những năm qua.
Bài báo trình bày nội dung nghiên cứu để đưa ra xu hướng phát triển công nghiệp hóa chất cơ bản tại Việt Nam, qua đó đề xuất một số giải pháp đột phá nhằm hoàn thiện Chính sách phát triển ngành Công nghiệp hóa chất cơ bản tại Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2040.
Kết quả của đề tài đã xây dựng được công nghệ nấu luyện tạo mác hợp kim thiếc hàn SAC305, đã chế tạo được thiếc hàn dạng dây và dạng thanh. Sản phẩn của đề tài được hội đồng nghiệm thu đánh giá cao về chất lượng cũng như khả năng ứng dụng trong thực tế.