Thứ sáu, 10/01/2025 | 21:25
Trên cơ sở đề xuất của Bộ Y tế, ngày 07/02/2020, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ đã phê duyệt bổ sung đề tài độc lập cấp Nhà nước “Đánh giá hiệu quả và tính an toàn của việc bổ sung lopinavir/ritonavir phối hợp trong điều trị người bệnh nhiễm vi rút corona mới”.
Hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia là rường cột, định hình cho nền kinh tế tri thức. Xây dựng được hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia năng động, hiệu quả là yếu tố quyết định để nước ta trở thành nước phát triển dựa vào sáng tạo.
Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN), tiền thân là Ủy ban Khoa học Nhà nước (UBKHNN) được thành lập theo Sắc lệnh số 016-SL ngày 4/3/1959 của Chủ tịch Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Sáu mươi năm đồng hành cùng đất nước và dân tộc theo chiều dài lịch sử, KH&CN Việt Nam đã không ngừng phát triển và trưởng thành, chứng kiến những bước tiến đầy hy sinh, gian khổ nhưng vô cùng vinh quang của cả dân tộc trong công cuộc đấu tranh giành độc lập, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước và tiến lên chủ nghĩ
Những năm qua, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã đẩy mạnh đầu tư cho hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN), chủ động tiếp cận với những thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0) để áp dụng vào thực tiễn sản xuất, góp phần quan trọng đưa hệ thống điện Việt Nam vận hành an toàn, ổn định, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Bộ Công Thương cho rằng công tác tổ chức triển khai các các chương trình, nhiệm vụ KH&CN của Bộ Khoa học và Công nghệ đã tiếp tục có đóng góp quan trọng trên mọi mặt của đời sống xã hội, đặc biệt, đã góp phần nâng cao năng lực của các doanh nghiệp trong nước, giúp các doanh nghiệp Việt Nam tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Trong thành tích phát triển kinh tế xã hội năm 2019 có đóng góp của ngành khoa học và công nghệ (KH&CN) thông qua việc tập trung triển khai các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm được Chính phủ chỉ đạo để phát huy tiềm năng của các ngành, lĩnh vực, tạo động lực phát triển đất nước nhanh và bền vững.
Chiều 26/12, tại Hà Nội, Câu lạc bộ Nhà báo Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã công bố kết quả cuộc bình chọn 10 sự kiện Khoa học và Công nghệ nổi bật năm 2019.
Bộ Khoa học và Công nghệ (KH và CN) đang quản lý hai quỹ thực hiện các nhiệm vụ đầu tư có tính đặc thù cho nghiên cứu khoa học (Quỹ phát triển khoa học và công nghệ quốc gia - Nafosted) và phát triển công nghệ (Quỹ đổi mới công nghệ quốc gia - Natif). Quá trình hoạt động cho thấy, còn nhiều vướng mắc cần giải quyết để hai quỹ này hoạt động hiệu quả hơn, đáp ứng kỳ vọng của Chính phủ trong việc hỗ trợ phát triển cho nền KH và CN nước nhà.
Trong thời gian qua, khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo (KH,CN&ĐMST) đóng góp vai trò quan trọng với PTBV, nâng cao năng suất, chất lượng, tốc độ phát triển và sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Trên cơ sở những thống nhất cơ bản, đổi mới sáng tạo và KH&CN có khả năng bổ sung cho nhau để hình thành liên kết có hiệu quả. Gắn kết đổi mới sáng tạo với KH&CN tạo nên bước tiến và mang lại nhiều lợi ích khá căn bản.
Đoàn công tác của Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) do Bộ trưởng Chu Ngọc Anh làm trưởng đoàn vừa có chuyến thăm và làm việc tại Gia Lai.
Thiết kế chiến lược phát triển KH&CN (sau đây gọi tắt là chiến lược KH&CN) là vẽ ra viễn cảnh đạt tới trong tương lai. Với một kết quả trên thực tế thấp hơn viễn cảnh đề ra, nhiều người sẽ coi đó là thất bại không đáng có và đòi hỏi phải tránh những thất bại này. Yêu cầu đặt ra thường là phải xây dựng được bản chiến lược KH&CN vừa có mục tiêu cao, vừa đảm bảo chắc chắn hiện thực hóa mục tiêu trên thực tế. Thực ra, rủi ro là một thuộc tính phổ biến của mọi chiến lược.
Trong thời gian qua, cơ chế, chính sách về khoa học và công nghệ (KH&CN) đã được tập trung hoàn thiện, qua đó, tạo điều kiện thuận lợi hơn để KH&CN thực sự đồng hành và thúc đẩy sự phát triển của các ngành, lĩnh vực, trong đó có ngành Công Thương.
Đầu tư cho khoa học và công nghệ (KH&CN) là một trong những phương pháp tốt nhất để đạt được hiệu quả, tăng năng lực cạnh tranh và giành được vị thế cao hơn trong chuỗi giá trị toàn cầu. Do đó, nhà nước và doanh nghiệp (DN) cần nhận thức đúng tầm quan trọng của đầu tư cho KH&CN và ưu tiên tương xứng.
Trong Quý II, hoạt động Khoa học và Công nghệ có nhiều điểm nhấn mang tính đột phá về xây dựng cơ chế chính sách, tổ chức triển khai các hoạt động mang lại kết quả cao.
Trong cuộc Cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0, vai trò của khoa học và công nghệ (KH và CN) đang ngày càng được thể hiện rõ trong việc nâng cao năng suất lao động, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và quốc gia.
Sự ra đời của Nghị định 54/2016/NĐ-CP về cơ chế tự chủ của tổ chức khoa học và công nghệ (KH&CN) công lập đã giao quyền tự chủ mạnh mẽ cho các tổ chức về tài chính, thực hiện nhiệm vụ, quản lý và sử dụng tài sản… Tuy nhiên, vẫn còn một số khó khăn trong quá trình thực hiện cơ chế này.
“Thực hiện các đột phá chiến lược, đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến và tận dụng hiệu quả thành tựu khoa học công nghệ; hình thành trung tâm đổi mới sáng tạo để thu hút nhân tài ở khắp nơi trên thế giới,…”
Bộ Công Thương thông báo phê duyệt danh mục đầu bài nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp Bộ đặt hàng thực hiện trong Kế hoạch năm 2020 (đợt 2)
Phát triển nguồn tin khoa học và công nghệ (KH&CN) được hiểu là loại hình hoạt động thông tin KH&CN bao gồm việc thu thập, cập nhật và xử lý các dữ liệu, số liệu, dữ kiện, thông tin nhằm tạo lập và phát triển nguồn tin KH&CN. Trong thời gian qua, việc phát triển nguồn tin KH&CN đã được Nhà nước và các tổ chức quan tâm đầu tư.