Thứ năm, 16/01/2025 | 08:59
Mạng lưới đổi mới sáng tạo Việt Nam tại Hàn Quốc dự kiến sẽ ra mắt ngày 31/7/2021, góp phần thúc đẩy thúc đẩy các hoạt động đổi mới sáng tạo trong cộng đồng người Việt tại Hàn Quốc nói riêng và kết nối đổi mới sáng tạo giữa Việt Nam và Hàn Quốc nói chung.
Chiều ngày 16/07/2021 tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo “Kết nối và phát huy nguồn lực người Việt Nam ở nước ngoài hỗ trợ cho khởi nghiệp đổi mới sáng tạo” do Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài, Bộ Ngoại giao và Cục Phát triển thị trường và doanh nghiệp khoa học và công nghệ, Văn phòng Đề án 844, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) phối hợp tổ chức.
Tròn 45 năm (21/07/1976 - 21/07/2021) xây dựng và phát triển, Công ty Cổ phần Hóa chất cơ bản Miền Nam (Sochem) không ngừng đổi mới công nghệ nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường với các sản phẩm chất lượng cao, thân thiện với môi trường, trở thành một trong những biểu tượng thành công của ngành hóa chất Việt Nam.
Xác định đổi mới công nghệ là cốt lõi để phát triển không ngừng, VMIC đã chủ động, tiên phong trong đổi mới sáng tạo, đầu tư máy móc, thiết bị, nâng tầm công nghệ, khẳng định năng lực của một trong những đơn vị cơ khí hàng đầu TKV.
Để phát triển bền vững Thủ đô giai đoạn 2020-2025, định hướng năm 2030, tầm nhìn năm 2045, Đảng bộ thành phố Hà Nội khóa XVII đã đề ra 3 khâu đột phá chiến lược, trong đó xác định thúc đẩy phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Ngày 16-7, Thủ tướng Phạm Minh Chính ký ban hành chỉ thị số 19/CT-TTg về việc phát động thi đua thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội hằng năm và kế hoạch 5 năm (2021 - 2025) theo Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng.
Việt Nam có cả nhân lực trình độ kỹ thuật cao và cơ bản dồi dào, yếu tố mà nhiều quốc gia phát triển không có.
Cần tập trung vào đổi mới công nghệ theo hướng trang bị công nghệ phù hợp trong toàn bộ nền kinh tế, đặc biệt là trong các doanh nghiệp nhằm tạo ra tác động tích cực để nâng cao năng suất, chất lượng của các doanh nghiệp, của các ngành và của toàn bộ nền kinh tế.
Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội (EVNHANOI) hướng tới xây dựng chiến lược, lộ trình chuyển đổi số cho toàn doanh nghiệp với mục tiêu tối ưu hóa hệ thống quy trình lõi, phục vụ việc xây dựng quy trình số, triển khai thực hiện trên quy mô doanh nghiệp số để phát triển biền vững.
Chương trình OCOP giai đoạn 2021-2025 đặt ra nhiều giải pháp thúc đẩy vấn đề chuyển đổi số, sở hữu trí tuệ, tập trung đổi mới sáng tạo, nâng cao giá trị sản phẩm trong chương trình OCOP.
Bộ Khoa học và Công nghệ đang lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Thông tư hướng dẫn quản lý các hoạt động của Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia (Quỹ).
Mô hình tăng trưởng kinh tế là cách thức tổ chức huy động và sử dụng các nguồn lực (vốn, lao động, và tài nguyên) để đảm bảo có sự tăng trưởng về kinh tế.
Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí Minh, Tổ chức National Geographic Learning Vietnam và Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu và Phát triển Văn hoá CDIMEX phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: "Xu thế và Đổi mới trong giảng dạy ngoại ngữ và chính sách ngôn ngữ”.
Ngày 01/7, tại Hà Nội, Trung tâm hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo quốc gia (NSSC) thuộc Cục Phát triển thị trường và Doanh nghiệp khoa học và công nghệ (NATEC) phối hợp với Làng Công nghệ Giáo dục và các đối tác tổ chức họp báo giới thiệu chuỗi hoạt động Ngày hội công nghệ giáo dục Edtech Festival 2021.
Bài viết nghiên cứu về phát triển năng lực đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp Việt Nam trong thời đại công nghiệp 4.0.
Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đã nâng cao đáng kể về năng suất lao động, đề cao vai trò của con người là chủ thể tạo ra các giá trị cốt lõi và là trọng tâm của sự phát triển bền vững
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành kế hoạch số 159/KH-UBND về việc nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa dựa trên nền tảng khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021-2025.
Theo nhận định của Bộ Khoa học và Công nghệ, hiện một số đơn vị ngành cơ khí chế tạo trong nước đã có đủ năng lực làm tổng thầu các công trình lớn hàng tỷ USD, một số sản phẩm đã đạt tiêu chuẩn chất lượng tương đương với sản phẩm nhập khẩu, đủ điều kiện xuất khẩu cạnh tranh với sản phẩm nước ngoài.
Đề án 844 đã góp phần làm cho doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo dần trở thành lực lượng tiên phong, đóng góp hiệu quả vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo được xem là khâu đột phá để đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, chất lượng, sức cạnh tranh của sản phẩm, hàng hóa.