Thứ hai, 23/12/2024 | 07:26
Số hóa hệ thống năng lượng hay ứng dụng điện năng 4.0 được xem là yếu tố quan trọng hàng đầu trong việc phi carbon hóa các hoạt động kinh doanh, sản xuất để xây dựng một nền kinh tế tăng trưởng xanh.
Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế đã ban hành Kế hoạch số 86/QĐ-UBND về Phát triển doanh nghiệp công nghệ số tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2021-2025 và định hướng năm 2030.
Ngày 26 tháng 02 năm 2022, VP3 tổ chức buổi chia sẻ “Quản lý và khai thác tài sản trí tuệ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp” nhằm mục đích hỗ trợ các doanh nghiệp khai thác tài sản trí tuệ đạt hiệu quả tốt nhất.
Việc đầu tư các nhà máy phát điện tận dụng nhiệt dư trong quá trình sản xuất không những mang lại hiệu quả kinh tế mà còn giúp các doanh nghiệp xi măng chủ động nguồn điện trong sản xuất, tối ưu hoá thiết bị và đặc biệt hơn là còn giúp giảm áp lực thiếu điện cho ngành điện.
Chuyển đổi số được nhận định là giải pháp giúp doanh nghiệp dệt may sớm hồi phục sau đại dịch, cũng là yếu tố bắt buộc để duy trì và thăng hạng trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Thời đại công nghệ số phát triển mạnh mẽ, nó tác động rất lớn tới các doanh nghiệp. Vì vậy, doanh nghiệp cần phải chủ động, thay đổi cách thức quản lý, lãnh đạo cũng như trong hoạt động sản xuất để đạt được những lợi ích tốt nhất.
Mô hình trưởng thành số giúp đánh giá toàn diện thực trạng doanh nghiệp, tạo tiền đề xác định chiến lược, xây dựng lộ trình chuyển đổi số hiệu quả.
Bốn thỏa thuận ký kết quan hệ đối tác phát triển một loạt các giải pháp đô thị - năng lượng hỗ trợ quá trình chuyển đổi năng lượng và phát triển bền vững của Việt Nam của Tập đoàn Sembcorp Industries diễn ra vào ngày 25/2 tại Singapore.
UBND Thành phố Hồ Chí Minh vừa ban hành Đề án Hỗ trợ phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2021 - 2025, với mục tiêu hỗ trợ nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo cho 3.000 doanh nghiệp.
Cục Hóa chất (Bộ Công Thương) luôn quan tâm và coi nhiệm vụ rà soát, đơn giản hóa các thủ tục hành chính (TTHC) trong lĩnh vực hóa chất là nhiệm vụ thường xuyên nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, nhất là trong tình hình dịch Covid-19.
Chuyển đổi số được nhận định là giải pháp giúp doanh nghiệp dệt may sớm hồi phục sau đại dịch, cũng là yếu tố bắt buộc để duy trì và thăng hạng trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh được xem là “hai đầu tàu kinh tế” của cả nước, trong suốt 10 năm qua, Chương trình Quốc gia nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020 (Chương trình 712) đã góp phần tạo nên sự thay đổi lớn về bộ mặt kinh tế -xã hội hầu hết của hai địa phương này cũng như của doanh nghiệp tham gia Chương trình.
Năm 2022, dự báo làn sóng các doanh nghiệp có vốn FDI trong lĩnh vực công nghiệp điện tử vào Việt Nam tăng mạnh, kéo theo ngành công nghiệp hỗ trợ nội đ.ịa sẽ thêm cơ hội bứt phá
Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa vừa ban hành Kế hoạch số 5808/KH-UBND về phát triển doanh nghiệp công nghệ số giai đoạn 2021 - 2025 và định hướng đến năm 2030 theo tinh thần Chỉ thị số 01/CT-TTg ngày 14/01/2020 của Thủ tướng Chính phủ về thúc đẩy phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam.
UBND TP.HCM vừa ban hành kế hoạch triển khai đề án hỗ trợ phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo TP giai đoạn 2021-2025.
10 năm qua, Chương trình Quốc gia nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020 (Chương trình 712) đã được triển khai một cách sâu rộng, đem lại thay đổi tích cực đến kinh tế - xã hội tại nhiều địa phương ở các tỉnh miền Trung.
Dịch Covid-19 khiến tốc độ chuyển đổi số, số hóa trong các doanh nghiệp (DN) thuộc mọi lĩnh vực diễn ra nhanh hơn, dù vẫn còn không ít DN ngần ngại hoặc hoài nghi về hiệu quả.
Dịch bệnh làm ảnh hưởng đến nguồn cung hàng hóa của các DN lớn trong ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) toàn cầu. Tuy nhiên, đây cũng là cơ hội để DN CNHT của Việt Nam tận dụng, phát huy nội lực, đáp ứng nhu cầu của nhà mua hàng.
Đại dịch khiến các chuỗi cung ứng đứt gãy, doanh nghiệp gánh chịu những tổn thất nặng nề. Việc áp dụng tiêu chuẩn trong sản xuất, kinh doanh trở thành “bệ đỡ” quan trọng giúp doanh nghiệp sớm lấy lại cân bằng và tạo tiền đề phát triển.
Năm 2021, dù đối mặt với muôn vàn khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 nhưng lĩnh vực tiêu chuẩn tiếp tục khẳng định vị thế, vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước.