Thứ tư, 01/01/2025 | 17:16
Công trình “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo cụm thiết bị chuyên dụng phục vụ cho việc thay thế cần nâng hạ của cẩu trên các giàn khoan biển tự nâng” của Drilling đạt giải Nhì Sáng tạo Khoa học công nghệ Việt Nam (VIFOTEC) năm 2019.
Đó là tên và cũng là chủ đề của Hội nghị Thúc đẩy năng suất của các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) do Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) và Hiệp hội DNVVN Việt Nam phối hợp tổ chức với sự hỗ trợ của Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) thông qua Dự án Thúc đẩy cải cách và nâng cao năng lực kết nối của DNVVN. Hội nghị đã thu hút sự tham gia của đông đảo các nhà quản lý khoa học, doanh nghiệp...
Ngày 21/10, tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA), Bộ Khoa học và Công nghệ, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam phối hợp tổ chức Lễ trao Giải thưởng Sáng tạo Khoa học công nghệ Việt Nam (VIFOTEC) năm 2019 và Giải thưởng WIPO năm 2019. Ngành Dầu khí có 5 công trình nghiên cứu khoa học công nghệ được trao giải đợt này.
Tối 21/10, tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, Quỹ hỗ trợ Sáng tạo Kỹ thuật Việt Nam tổ chức Lễ trao Giải thưởng sáng tạo khoa học công nghệ Việt Nam (VIFOETC) và Giải thưởng WIPO 2019.
Khoa học và công nghệ (KH&CN) được xác định là động lực then chốt để phát triển bền vững ngành Công Thương, đóng vai trò quan trọng trong nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành. Với sự quan tâm đầu tư, hoạt động KH&CN ngành Công Thương đã thu được những “trái ngọt”.
Theo chuyên gia, cần có các cơ chế, chính sách mở để hỗ trợ hoạt động thương mại hóa sản phẩm từ nghiên cứu khoa học công nghệ.
Mặc dù chiếm 60% bằng độc quyền sáng chế và giải pháp hữu ích do người Việt đăng ký tại Việt Nam, nhiều sản phẩm từ các công trình nghiên cứu khoa học của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã được chuyển giao công nghệ cho các doanh nghiệp phục vụ sản xuất và cuộc sống nhưng để phát triển và thương mại hóa công nghệ vẫn còn nhiều thách thức.
Thời gian qua, Hà Nội đã khẳng định vai trò là trung tâm hàng đầu về khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo của cả nước, thể hiện qua quy mô về tiềm lực khoa học công nghệ, cường độ đầu tư và kết quả hoạt động khoa học công nghệ.
Ngày 12/10/2020, Quỹ Đổi mới sáng tạo Vingroup (VINIF), thuộc Viện Nghiên cứu Dữ liệu lớn VinBigdata, Tập đoàn Vingroup tổ chức “Lễ kí kết tài trợ dự án Nghiên cứu Khoa học và Công nghệ năm 2020” cho 28 dự án với tổng giá trị hơn 136 tỷ đồng.
Xác định khoa học và công nghệ (KH&CN) có vai trò chủ đạo tạo bước đột phá cho phát triển kinh tế - xã hội, nhà nước ngày càng quan tâm, chú trọng hơn đến tăng cường tiềm lực KH&CN.
Chiều 12/10, tham luận tại Đại hội Đảng bộ TP Hà Nội lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2020 – 2025, Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nội Nguyễn Hồng Sơn tham luận về các cơ chế, chính sách nhằm khai thác, phát huy mọi tiềm năng, nguồn lực, xây dựng Hà Nội trở thành trung tâm khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Nếu như thời gian trước, tỷ lệ đầu tư cho khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo là 70-30 (tức là 70% đến từ nhà nước và 30% đến từ doanh nghiệp), thì nay, con số này nâng lên thành 50-50
Trong giai đoạn đổi mới sáng tạo quốc gia, đầu tư cho khoa học công nghệ giúp thăng hạng chỉ số đổi mới, trong đó trọng tâm là các doanh nghiệp.
Cuối tháng 7 năm 2020, Viện KHCN Mỏ đã tổ chức Hội nghị nghiệm thu cấp cơ sở 02 đề tài: “Nghiên cứu áp dụng công nghệ cơ giới hóa khai thác vỉa than dày, dốc nghiêng đến dốc đứng tại các mỏ hầm lò thuộc TKV” và đề tài “Nghiên cứu công nghệ cơ giới hóa phù hợp khai thác trong điều kiện các vỉa dày trung bình, dốc nghiêng, đá vách, trụ vỉa yếu tại các mỏ hầm lò vùng Mạo Khê – Uông Bí thuộc TKV“.
Công ty Nhiệt điện Phú Mỹ đã xây dựng môi trường học tập, tự nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và các kỹ năng thực thi công việc, tiếp tục đẩy mạnh áp dụng ứng dụng khoa học công nghệ.
Việt Nam trong giai đoạn đầu của công cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, vì vậy tự động hóa được xác định là cầu nối giữa khoa học công nghệ và chuyển đổi số.
Đó là chỉ đạo của Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An tại buổi làm việc với Công ty CP Thiết kế Công nghiệp Hoá chất (CECO) diễn ra mới đây.
Nhanh nhạy nắm bắt xu hướng chung, thời gian qua, Công ty Cổ phần Thuỷ điện Thác Mơ (TMHPC)tích cực nghiên cứu, ứng dụng thành tựu cách mạng công nghệ 4.0 vào hoạt động sản xuất kinh doanh, triển khai đồng bộ trong toàn đơn vị.
Để phát triển kinh tế Việt Nam theo hướng bền vững, các chuyên gia nhận định cần có những giải pháp thiết thực, trong đó đặc biệt chú trọng việc đầu tư phát triển khoa học – kỹ thuật và ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, kinh doanh.
Hệ thống phao nổi, neo cho các dự án điện mặt trời, mở ra triển vọng phát triển các sản phẩm thiết bị phục vụ ngành năng lượng tái tạo mang thương hiệu Việt Nam.