Thứ sáu, 10/01/2025 | 14:37
Hiện nay, công nghệ IoT (Internet of Things - Internet kết nối vạn vật) đang trở thành xu hướng công nghệ có ảnh hưởng và được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, trong đó có ngành Điện. Đây chính là cơ sở của nhiều giải pháp quản lý năng lượng thông minh đang được cung cấp trên thị trường hiện nay.
Ngay từ những ngày đầu vận hành, Ban lãnh đạo nhà máy Đạm Cà Mau đã có nhiều hoạt động cũng như giải pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
Với hơn 3.000 km bờ biển và tiềm năng điện gió lớn ở Đông Nam Á, Việt Nam được coi là thị trường triển vọng cho điện gió ngoài khơi. Những nghiên cứu sơ bộ đã chỉ ra rằng, tiềm năng điện gió ngoài khơi của Việt Nam có thể đạt mức 160 GW.
Trong những trụ cột chính của phát triển đô thị thông minh, phát triển năng lượng thông minh đóng vai trò hết sức quan trọng. Bởi vậy, việc hướng đến một đô thị thông minh hơn, sạch hơn, xanh hơn, bền vững hơn phụ thuộc rất nhiều vào cách thức chúng ta sử dụng năng lượng tại các đô thị.
Là tỉnh có chiều dài bờ biển hơn 72 km, Sóc Trăng không chỉ có lợi thế về nông nghiệp mà còn có điều kiện thuận lợi để phát triển năng lượng sạch như: điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối... Thời gian qua, tỉnh đã thu hút nhiều nhà đầu tư trong nước và quốc tế triển khai các dự án sản xuất năng lượng sạch.
Trong khuôn khổ dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Ngành Năng lượng Việt Nam - EU (EVEF), Bách khoa Hà Nội là đại học duy nhất được chọn hợp tác triển khai gói hỗ trợ kỹ thuật với nguồn kinh phí lên tới hơn 3 tỷ đồng.
Việc Trungnam Group khánh thành Trạm biến áp 500kV và đường dây 220/500kV kết hợp Nhà máy điện mặt trời Trung Nam Thuận Nam 450 MW được xem là dấu mốc lịch sử ngành năng lượng Việt Nam, khi doanh nghiệp tư nhân tham gia đầu tư hạ tầng truyền tải năng lượng và nhận được sự đồng thuận đa phương từ Trung ương đến các cấp chính quyền.
Ngày 14/10/2020, tại Hà Nội đã diễn ra lễ ký kết triển khai gói hỗ trợ kỹ thuật dự án: “Tăng cường năng lực nghiên cứu và chuyển giao kiến thức về tích hợp năng lượng tái tạo vào lưới điện”
Liên hiệp các Hội KH&KT Việt Nam tổ chức diễn đàn khoa học “Chính sách phát triển năng lượng tái tạo trong việc bảo đảm an ninh năng lượng và bảo vệ môi trường”.
Hội nghị KH&CN hạt nhân trẻ lần thứ 6 do Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam tổ chức không chỉ tạo cơ hội trao đổi thông tin, chủ đề nghiên cứu cho cán bộ trẻ mà còn hướng đến những vấn đề có ý nghĩa thiết thực với ngành hạt nhân của đất nước hiện nay như xây dựng lò phản ứng mới hay mạng lưới quan trắc phóng xạ trên toàn quốc.
Ngày 12/10, tại Tp. Hồ Chí Minh, Công ty Tài chính Cổ phần Điện lực (EVNFinance) ra mắt sản phẩm Easy Solar – giải pháp tài chính chuyên biệt dành cho các khách hàng có nhu cầu lắp đặt hệ thống điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN).
Dự kiến đến cuối năm 2020, Ninh Thuận sẽ có 37 dự án năng lượng tái tạo đi vào vận hành với tổng công suất 2.473,6 MW.
Hội nghị Khoa học và công nghệ (KH&CN) hạt nhân cán bộ trẻ ngành năng lượng nguyên tử (NLNT) được tổ chức hai năm 1 lần, là sự kiện quan trọng trong hoạt động nghiên cứu, triển khai và ứng dụng của ngành NLNT tại Việt Nam.
Sự phát triển của khoa học và công nghệ, trong đó có công nghệ năng lượng mới, đang đặt ra cho Việt Nam nhiều thời cơ, thách thức để hướng tới mục tiêu phát triển nhanh và bền vững.
Bên lề Lễ công bố báo cáo "Sự cần thiết của các nhà máy điện động cơ đốt trong linh hoạt (ICE) và các ứng dụng trong hệ thống điện tương lai của Việt Nam", Phóng viên Tạp chí Năng lượng Việt Nam đã có cuộc trao đổi với ông Phạm Minh Thành, Giám đốc Phát triển Kinh doanh khu vực Đông Nam Á và Giám đốc Quốc gia Việt Nam của Wartsila, về tính linh hoạt, lợi ích của nhà máy điện ICE và vấn đề áp dụng công nghệ này tại Việt Nam.
Ngày 8-10, tại Hà Nội, Viện Năng lượng nguyên tử tổ chức Hội nghị Khoa học và Công nghệ hạt nhân (KH&CNHN) cán bộ trẻ ngành năng lượng nguyên tử (NLNT) lần thứ VI.
Chính phủ vừa ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11/2/2020 của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Chính phủ ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11/2/2020 của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Ngày 2/10, tại Hà Nội, Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) và Công ty Cổ phần FECON (Mã chứng khoán: FCN) đã ký biên bản ghi nhớ hợp tác, nghiên cứu phát triển các dự án hạ tầng năng lượng tại Việt Nam.
Bộ Công Thương đánh giá hoạt động đầu tư tư nhân vào ngành năng lượng nói chung và ngành điện nói riêng là mũi nhọn hết sức quan trọng. Hiện nay, các chính sách thu hút đầu tư tư nhân trong lĩnh vực năng lượng là phù hợp với chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước và đã đạt được những thành công bước đầu.