Thứ hai, 23/12/2024 | 11:54
Việc nghiên cứu và đề xuất mô hình quản trị điểm hạn chế (TOC) của các nhà khoa học trường Đại học Kinh tế quốc dân đối với Tổng Công ty Tân cảng Sài Gòn nhằm nâng cao năng suất hơn nữa trong phương thức quản lý hiệu quả của Tổng Công ty trong thời gian tới.
Sau gần 2 năm áp dụng thí điểm Mô hình cải tiến năng suất tổng thể (TPI) giai đoạn 2019-2020, nỗ lực cải tiến trụ cột “Nâng cao hiệu quả thiết bị, công nghệ” của Công ty Cổ phần Dây cáp điện CADIVI (CADIVI Tân Á) đã đạt được kết quả vượt bậc.
Công ty Cổ phần Bóng đèn phích nước Rạng Đông là một trong những DN đi đầu trong cải tiến, đổi mới công nghệ trong sản xuất.
Không chỉ đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học, Viện Nghiên cứu Cây nguyên liệu giấy còn đặc biệt chú trọng ứng dụng kết quả nghiên cứu vào hoạt động sản xuất kinh doanh lâm nghiệp, để tăng sức cạnh tranh trên thị trường.
Trong những năm qua, Công ty CP Đầu tư và Thương mại TNG (Thái Nguyên) đã không ngừng đổi mới, chú trọng tăng năng suất, giảm lãng phí bằng cách áp dụng Công nghệ 4.0 vào quản trị doanh nghiệp nhờ vậy doanh nghiệp đã đạt được những thành tựu đáng kể.
Theo nhận định từ giới chuyên gia, để thúc đẩy tăng năng suất lao động (NSLĐ), doanh nghiệp cần phải tự chủ động, quyết liệt nâng cao năng lực cạnh tranh. Đồng thời, cần sớm xóa bỏ tư duy kinh doanh luộm thuộm, ngắn hạn và thay bằng tư duy chuyên nghiệp…
Doanh nghiệp cần nâng cao năng suất để tham gia sân chơi quốc tế, nâng cấp vị trí trong trong chuỗi giá trị toàn cầu (không chỉ gia công mà có thương hiệu, có giá trị gia tăng cao hơn).
Tổng công ty cổ phần Phong Phú triển khai áp dụng 24 đề tài cải tiến nhằm nâng cao năng suất và chất lượng tại doanh nghiệp.
Ngày 03/3/2020, UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế ban hành Kế hoạch số 67/KH-UBND về việc triển khai Dự án “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hoá của các doanh nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2020”.
Xây dựng được thời gian tiêu chuẩn (Standard Time) giúp doanh nghiệp nhận diện, giảm, loại bỏ các thao tác thừa, bất hợp lý trong tổ chức hoạt động sản xuất, từ đó giúp năng suất lao động được nâng cao, cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động.
Chính phủ vừa ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 23-NQ/TW ngày 22/3/2018 của Bộ Chính trị về định hướng xây dựng chính sách phát triển công nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Trong đó, giao Bộ Công Thương hoàn thiện các chính sách phát triển các ngành công nghiệp ưu tiên
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Chương trình quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp (DN) nâng cao năng suất và chất lượng (NSCL) sản phẩm, hàng hóa giai đoạn 2021-2030. Đây được coi là cú huých mới hỗ trợ DN trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 tác động mạnh mẽ đến khả năng cạnh tranh của DN.
Theo Ban điều hành Chương trình quốc gia về năng suất chất lượng, trong giai doạn 2010-2020, hoạt động xây dựng mạng lưới tổ chức, cá nhân hoạt động chuyên nghiệp về năng suất và chất lượng đã gặt hái được nhiều kết quả đáng khích lệ.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Chương trình quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp (DN) nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa giai đoạn 2021-2030.
Công cụ đánh giá hiệu quả công việc (Work Sampling) giúp nâng cao hiệu quả công việc đồng thời giảm chi phí trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
Sau nhiều năm không ngừng cải tiến công nghệ, Công ty CP gỗ MDF Quảng Trị luôn tự hào là đơn vị đầu tiên xuất khẩu ván MDF sang các thị trường Quốc tế như Ấn Độ, Philippines, Singapore, Trung Đông, Srilanca, Pakistan… đạt tiêu chuẩn quốc tế.
Chuẩn hóa thao tác giúp thao tác thừa giảm từ 41% xuống còn 29,4%, dòng chảy công việc được thông suốt, các công đoạn giảm thời gian chờ từ 39% xuống còn 27%... Đây là kết quả của doanh nghiệp triển khai áp dụng Nghiên cứu thao tác và thời gian nhằm nâng cao năng suất lao động.
Chương trình quốc gia về nâng cao năng suất, chất lượng sẽ tiếp tục được triển khai trong giai đoạn tới, trong đó sẽ tập trung hỗ trợ đào tạo cho chuyên gia và cán bộ quản lý về năng suất, chất lượng.
Đến nay, nhiều doanh nghiệp không chỉ áp dụng một hệ thống quản lý hay công cụ năng suất đơn lẻ mà họ đã áp dụng hai hoặc ba hệ thống, cùng với các công cụ cải tiến năng suất chất lượng theo nhu cầu thực tế của doanh nghiệp và yêu cầu của khách hàng.
Viện Nghiên cứu Cây nguyên liệu giấy là đơn vị hạch toán độc lập trực thuộc Tổng công ty Giấy Việt Nam. Xác định mục tiêu cung ứng nguồn giống cây nguyên liệu giấy chất lượng, năng suất cao, Viện đã đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ và từng bước ứng dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh lâm nghiệp.