Thứ sáu, 10/01/2025 | 23:41
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của xã hội, ngành công nghiệp nhựa đang gia tăng nhanh chóng sản lượng sản xuất.
Với tình hình phát triển của ngành năng lượng Việt Nam hiện nay, năng lượng hóa thạch vẫn là dạng năng lượng chưa thể thay thế.
Những năm qua, đã có nhiều chính sách ưu đãi, hỗ trợ giúp các doanh nghiệp trên cả nước mạnh dạn phát triển bằng việc áp dụng các giải pháp về sản xuất sạch hơn (SXSH).
Phát triển vật liệu xây không nung, chấm dứt sản xuất gạch xây đất sét nung bằng lò thủ công là một chủ trương đúng đắn của tỉnh Kon Tum nhằm mục tiêu phục vụ phát triển bền vững.
Hình thành doanh nghiệp (DN) quy mô lớn dẫn dắt thị trường, tập trung phát triển các chủng loại sản phẩm sản xuất trong nước có lợi thế, đồng thời, đề xuất chính sách thuế hỗ trợ cho sản xuất ôtô và đặc biệt, xây dựng Đề án hỗ trợ DN Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất lắp ráp ôtô, Bộ Công Thương đang khẩn trương triển khai nhiều giải pháp đưa ngành công nghiệp ôtô phát triển ổn định, bền vững theo chiến lược đã đề ra.
Để góp phần thực hiện thành công, hiệu quả việc đưa xăng E5 vào sử dụng theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, sáng nay, Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo với chủ đề "Sử dụng nhiên liệu sinh học - Giải pháp phát triển bền vững".
Việc ứng dụng các giải pháp thông minh giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh; giúp cải tiến và nâng cao năng suất chất lượng.
Ngày 12/10, tại Hà Nội, Công ty Solar Electric Việt Nam (SEV) và ABB phối hợp đồng tổ chức Hội thảo “Giải pháp công nghệ năng lượng mặt trời cho tăng trưởng xanh” với mục tiêu khuyến khích, thúc đẩy tăng trưởng xanh và bền vững.
Nhóm 1: Tạo dựng thị trường đủ lớn cho các nhà sản xuất ôtô trong nước. Cụ thể, có các biện pháp hợp lý, bảo đảm sự phát triển minh bạch, lành mạnh của thị trường ôtô trong nước thông qua các hàng rào kỹ thuật, biện pháp chống gian lận thương mại; sự cạnh tranh bình đẳng giữa xe nhập khẩu và sản xuất trong nước.
Để đáp ứng nhu cầu sử dụng điện của khách hàng ngày càng tốt hơn, trong 8 tháng đầu năm 2017, Tổng Công ty Điện lực TPHCM (EVN HCMC) đã triển khai nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ.
Lộ Trình đổi Mới Công Nghệ Thực Sự Là Công Cụ Hữu ích Giúp Các Doanh Nghiệp (DN) Hoạch định Những Bước đi đúng đắn, Phát Triển Sản Xuất, Nâng Cao Sức Cạnh Tranh. Tuy Nhiên, Việc Thay đổi Công Nghệ đòi Hỏi Mức đầu Tư Khá Lớn, Không Phải DN Nào Cũng Có Thể
Các giải pháp cải tiến cần phải làm đối với ngành khai khoáng
Dịch vụ CGCN bao gồm các loại hình: Môi giới CGCN, tư vấn CGCN, đánh giá công nghệ, định giá công nghệ, giám định công nghệ, xúc tiến CGCN.
Chiến lược sản xuất sạch hơn trong công nghiệp đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1419/QĐ-TTg ngày 07/9/2009.
Đề án phát triển nhiên liệu sinh học với mục tiêu phát triển nhiên liệu sinh học, một dạng năng lượng mới, tái tạo để thay thế một phần nhiên liệu hóa thạch truyền thống, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng và bảo vệ môi trường.
Hội nghị Phát triển thị trường khoa học công nghệ (KHCN) do Bộ Khoa học và công nghệ (KH&CN) tổ chức mới đây đã thu hút sự tham dự của nhiều nhà quản lý, nhà khoa học và chuyên gia trong lĩnh vực KHCN.
Hiện nay hai giải pháp chính được rất nhiều các nhà máy áp dụng đó là cải thiện hệ thống lò nung và cải tiến các thiết bị nghiền.
Ngày 3/11, Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) đã phối hợp với Hiệp hội Logistics Việt Nam (VLA) tổ chức hội thảo “Tăng cường năng lực chuỗi cung ứng thông qua hoạt động logistics”.
Thời gian qua, thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam đã có những bước phát triển nhanh chóng cả về quy mô và doanh số. Theo Cục TMĐT & Công nghệ thông tin (Bộ Công Thương), Chính phủ đặt mục tiêu đến năm 2020 TMĐT Việt Nam sẽ đạt 10 tỷ USD.
Theo đánh giá, ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) của Việt Nam đang ngày càng phát triển và có vai trò quan trọng trong việc tham gia vào chuỗi cung ứng cũng như chuỗi giá trị toàn cầu.