Thứ hai, 23/12/2024 | 12:39
Viện Năng suất Việt Nam vừa có buổi làm việc với Sở Khoa học và Công nghệ Quảng Ninh nhằm đánh giá tình hình triển khai Đề án nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
Nhằm giảm chi phí giá thành sản xuất, nâng cao năng suất khai thác than, đầu quý II/2020 Công ty Than Hạ Long đã đưa vào vận hành tổ hợp khai thác than cơ giới hóa loại nhẹ với công suất thiết kế 300.000 tấn/năm, cho phép NSLĐ và sản lượng khai thác tăng từ 1,5 đến 3 lần, góp phần giảm từ 20-40% giá thành khai thác.
Rút ngắn cung đường vận chuyển đất đá đi bãi thải, nâng cao năng suất lao động (NSLĐ), góp phần tăng doanh thu lên đến 30% là những kết quả mà Công ty Cổ phần Than Cao Sơn đạt được nhờ đổi mới công nghệ và phát huy các sáng kiến cải tiến (kaizen) vào sản xuất, kinh doanh (SXKD).
Thời gian qua, dự án “Thúc đẩy hoạt động năng suất và chất lượng” đã được Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì triển khai hiệu quả nhằm cập nhật, nâng cao kiến thức về năng suất, chất lượng tại các bộ, ngành, địa phương và các tổ chức, doanh nghiệp.
Tính đến hết giai đoạn Dự án “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngành công nghiệp", Bộ Công Thương đã triển khai xây dựng 468 mô hình điểm áp dụng các hệ thống quản lý tiên tiến, công cụ cải tiến hiện đại.
Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Thiện Nhân nhấn mạnh: "Chúng ta cần xác định mục tiêu của chuyển đổi số, số hóa dữ liệu mang đến hiệu quả cuối cùng là tăng năng suất lao động".
Nhờ phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật vào sản xuất đã giúp cho các đơn vị thuộc Tổ hợp đồng Sin Quyền - Tổng Công ty Khoáng sản – TKV tăng sản lượng khai thác quặng lên 1,5 lần, thu nhập của người lao động cũng tăng xấp xỉ 1,3 lần trong giai đoạn 2015 - 2019.
Một trong những điều chỉnh đáng chú ý trong hoạt động hỗ trợ cải tiến năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian tới là hướng vào chiều sâu.
Về lâu dài, để tận dụng lợi thế từ CPTPP, doanh nghiệp cần chủ động nâng cao chất lượng sản phẩm, chuyên nghiệp hóa quy trình bán hàng, tích cực xây dựng và quảng bá thương hiệu…để nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm và doanh nghiệp của mình.
Bài viết phân tích những điểm yếu khiến NSLĐ Việt Nam thấp hơn so với các quốc gia trong cùng khu vực. Trên cơ sở đó đưa ra giải pháp nâng cao NSLĐ nhằm mục tiêu dùng NSLĐ để phát triển kinh tế.
Theo Bộ Công Thương, để hoạt động cải tiến, nâng cao năng suất chất lượng thực sự trở thành phong trào trong các doanh nghiệp, còn rất nhiều việc phải làm.
Nhằm nâng cao được hiệu quả sản xuất lẫn trình độ công nghệ cho đội ngũ cán bộ công nhân viên, Công ty Thủy điện Đồng Nai ứng dụng công nghệ thông tin, tự động hóa trong sản xuất tại doanh nghiệp.
Được đánh giá là đơn vị đi đầu trong triển khai Chương trình quốc gia nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020, Bộ Công Thương đã có nhiều nỗ lực triển khai Dự án “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngành công nghiệp" và đạt kết quả đáng khích lệ.
Việc 20 mô hình doanh nghiệp triển khai áp dụng thành công ISO 22000 đã tạo bước chuyển biến đáng kể về nhận thức trong việc nhận biết và kiểm soát các mối nguy về an toàn thực phẩm trong toàn chuỗi cung ứng.
Thực hiện Chỉ thị 09/CT-TTg ngày 18/2/2020 của Thủ tướng Chính phủ về hỗ trợ DN khởi nghiệp sáng tạo, trong quý II, một số bộ, ngành, địa phương đã chủ động ban hành hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ được giao tại Chỉ thị.
Dự án “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngành công nghiệp” thuộc Chương trình quốc gia về “Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa của các doanh nghiệp (DN) Việt Nam đến năm 2020” của Chính phủ do Bộ Công thương chủ trì đã triển khai thí điểm mô hình cải tiến năng suất tổng thể (TPM) cho nhiều DN và đạt được nhiều kết quả tích cực.
Trong thời điểm hội nhập toàn cầu, việc đầu tư nguồn lực, đổi mới công nghệ, áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng hiện đại… là yếu tố quyết định để doanh nghiệp (DN) cũng như hàng hóa Việt nâng cao vị thế và uy tín trên thị trường.
Ngày 7/7/2020, Tổng Công ty Công nghiệp Hóa chất mỏ (MICCO) đã tổ chức Hội nghị tuyên dương điển hình tiên tiến 5 năm (2015-2019), vinh danh các sản phẩm dịch vụ tiêu biểu và gặp mặt kỷ niệm 55 năm truyền thống Hóa chất mỏ (1965 -2020), 25 năm thành lập Tổng Công ty (1995 -2020).
Giai đoạn 2020-2025, Công ty CP Bóng đèn Phích nước Rạng Đông đặt ra mục tiêu tăng doanh thu lên gấp 4 lần, thu nhập người lao động tăng gấp 3,3 lần, để đạt được kết quả này, Công ty xác định phải thúc đẩy chuyển đổi số, nhằm tăng năng suất, chất lượng sản phẩm.
Ban điều hành Chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020” cho biết, việc triển khai kế hoạch 2019 -2020 vẫn được xúc tiến tích cực.