Thứ bảy, 11/01/2025 | 01:16
Doanh nghiệp muốn sản phẩm không bị bỏ lại phía sau, muốn chiếm lĩnh các thị trường thì việc duy trì tiêu chuẩn trong sản xuất phải là khâu then chốt.
Ngày 19/11, Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) và Công ty Ô tô Toyota Việt Nam phối hợp tổ chức Chương trình tham quan thực tế nhà cung cấp của Toyota. Đây là hoạt động trong khuôn khổ Dự án hợp tác giữa hai bên nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ (CNHT) ô tô.
Để doanh nghiệp tiếp tục phát huy vai trò chủ lực của nền kinh tế và là trung tâm của hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia, thì doanh nghiệp cần lấy hoạt động quản lý năng suất là chìa khóa và đòn bẩy để tăng trưởng trong giai đoạn hiện nay.
Thời gian qua, thực hiện mục tiêu của Chính phủ về việc hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển, các điều kiện cho hoạt động đo lường cũng từng bước được đơn giản hóa, cắt giảm.
Trong bối cảnh mới hiện nay, hoạt động đo lường Việt Nam cần phải có những giải pháp thiết thực nhằm khẳng định vị trí là công cụ đắc lực hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, góp phần quan trọng phát triển kinh tế xã hội và hội nhập quốc tế.
Hợp tác giữa Nhà trường với Doanh nghiệp để đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động là một trong những nhiệm vụ quan trọng đối với các cơ sở đào tạo nói chung, các trường đại học nói riêng hiện nay.
Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, xu hướng chuyển đổi số (CĐS), giao dịch thương mại điện tử giúp các doanh nghiệp giải quyết bài toán đưa sản phẩm ra thị trường, kết nối với khách hàng và ổn định sản xuất kinh doanh, thích ứng trong trạng thái bình thường mới.
Bến Tre tổ chức Hội nghị công bố Kế hoạch hỗ trợ chuyển đối số cho 1.000 DN và Lễ ký kết bản ghi nhớ giữa Sở Công Thương Bến Tre với các công ty công nghệ.
Sáng 17/11/2021, tại Hà Nội, Bộ Công Thương phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Hội thảo “Phát triển Thị trường cho Doanh nghiệp Thương mại Điện tử trong bối cảnh chuyển đổi số”.
Trước bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ, chuyển đổi số là một vấn đề "sống còn" trong quá trình phát triển kinh doanh, tạo ra cơ hội phát triển thị trường cho doanh nghiệp thương mại điện tử (TMĐT) ở Việt Nam.
Chỉ số sẵn sàng tiếp cận Cách mạng công nghiệp 4.0 nhằm mục đích giúp doanh nghiệp xác định thời điểm bắt đầu, cách thức mở rộng quy mô của doanh nghiệp và xây dựng chiến lược, kế hoạch để doanh nghiệp duy trì tăng trưởng.
Các chính sách, chiến lược, sự phát triển công nghệ… là những yếu tố có tác động mạnh đến sự phát triển của thị trường xe ôtô điện (EV). Việc theo dõi thị trường EV thông qua các chỉ dấu (signpost), xác định chỉ số EVI (Electric Vehicles Index) sẽ hỗ trợ các doanh nghiệp đưa ra quyết định trong hoạt động sản xuất, kinh doanh cũng như xu hướng mua sắm tiêu dùng của các cá nhân.
Chia sẻ của NGƯT.TS. Nguyễn Thị Kim Nguyên – Phó Hiệu trường Trường Đại học Sao Đỏ xoay quanh việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của xã hội thông qua đẩy mạnh hợp tác với các doanh nghiệp.
9 tháng đầu năm 2021, Việt Nam có 138 lượt hàng hóa thực phẩm (chưa tính nhóm hàng rau quả) vi phạm khi xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc. Con số này chiếm 7,3% tổng lượt hàng hóa thực phẩm vi phạm của các nước xuất khẩu vào thị trường này.
Tác động từ đại dịch Covid-19 tạo ra nhận thức mới, xu hướng chuyển dịch trong thị hiếu tiêu dùng, giao dịch thương mại... Trong điều kiện bình thường mới của đại dịch Covid-19, việc xác định thời điểm và phương pháp thích hợp để vực dậy sản xuất, kinh doanh là một trong những thách thức lớn đối với doanh nghiệp, đặc biệt trong bối cảnh hậu Covid-19.
Ngày 14/11, Trung tâm Hỗ trợ kỹ thuật phát triển Công nghiệp Khu vực phía Nam (IDCS) - Cục Công nghiệp Bộ Công Thương đã khai giảng lớp “Chương trình tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật cho DN công nghiệp hỗ trợ (CNHT) lĩnh vực dệt may và da giày trở thành nhà cung ứng sản phẩm cho khách hàng trong và ngoài nước".
Hội thảo “Thực trạng và đánh giá kết quả tác động trong 5 năm thực hiện quy định bổ sung vi chất dinh dưỡng vào chế biến thực phẩm” được tổ chức ngày 12/11 tại TP. Hồ Chí Minh.
Bài viết nhằm nghiên cứu mô hình Maturity, đồng thời đề xuất ứng dụng triển khai cho quá trình chuyển đổi Công nghiệp 4.0 cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam.
Thời gian qua, nhiều doanh nghiệp tại Lâm Đồng đã được hỗ trợ nâng cao năng suất chất lượng, sản phẩm hàng hóa trên cơ sở áp dụng các giải pháp về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, hệ thống quản lý, công cụ cải tiến...
Doanh nghiệp tiếp tục được hướng dẫn, tăng cường hoạt động đổi mới sáng tạo và đổi mới công nghệ bằng Quỹ phát triển KH&CN, Chương trình kích cầu đầu tư.