Thứ hai, 23/12/2024 | 11:28
Cụ thể, kỹ sư Nguyễn Văn Duy cùng các cộng sự tại Viện Nghiên cứu Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp đã xây dựng và hoàn thiện quy trình công nghệ, thiết bị sản xuất cyclon thủy lực hệ vật liệu gốm chịu mài mòn cao, được dùng trong công nghiệp tuyển khoáng. Công nghệ mới đã được ứng dụng trong các doanh nghiệp và đạt được nhiều kết quả tích cực.
Công ty cổ phần viện máy và dụng cụ công nghiệp - một trong những doanh nghiệp khoa học và công nghệ hoạt động trong lĩnh vực cơ điện tử - do ThS. Nguyễn Hoài Anh đứng đầu đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo hệ thống điều khiển tự động cho thiết bị chiết xuất cao dược liệu”
Mới đây, các nhà nghiên cứu Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh đã nghiên cứu thiết kế, chế tạo thiết bị sấy vật liệu rời có độ kết dính cao kiểu tầng sôi xung khí liên tục năng suất 20kg/h.
KS. Nguyễn Văn Duy và các cộng sự tại Viện Nghiên cứu Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp đã xây dựng và hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất bi nghiền ZrO2 cho máy nghiền bi – một thiết bị được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp khai thác đá, sản xuất xi măng, quặng, hóa chất, vật liệu xây dựng…
Ngày 09/4/2022, đoàn công tác Trường Cao đẳng Công Thương miền Trung đã có chuyến thăm và làm việc tại Công ty Cổ phần Cơ Điện lạnh miền Đông về việc ký kết thỏa thuận hợp tác phối hợp đào tạo, tuyển dụng, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ.
Công trình "Nghiên cứu thiết kế, chế tạo hệ thống dây chuyền thiết bị đồng bộ chế biến ngô giống quy mô công nghiệp tiết kiệm năng lượng và thân thiện môi trường" của Viện Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy nông nghiệp đã xuất sắc giành giải Nhất lĩnh vực khoa học công nghệ tại Giải thưởng Nhân tài Đất Việt lần thứ 16.
Việc nghiên cứu thành công công nghệ chế tạo thép SCS15 đạt chất lượng cao sẽ góp phần quan trọng trong việc chủ động nguồn nguyên liệu trong nước, giảm được chi phí nhập khẩu từ nước ngoài, từ đó tăng được hiệu quả kinh tế - xã hội.
Ngày 12/4, tại thành phố Hồ Chí Minh, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã tổ chức Hội nghị Tự động hóa ngành điện trong xu thế chuyển đổi số và công bố 6 sản phẩm tự động hóa “Make by EVN”.
Nhóm nghiên cứu đến từ Viện Nghiên cứu cơ khí, Bộ Công thương, do KS. Đỗ Quang Chiến làm chủ nhiệm, đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu chế tạo hệ lớp phủ có chứa crôm cacbid trên nền gang bằng công nghệ phun phủ nhiệt để nâng cao độ bền mài mòn khi làm việc trong các môi trường khắc nghiệt”.
Nhóm nghiên cứu Trường Cao đẳng Công Thương TP. Hồ Chí Minh do TS. Trần Hữu Toàn đứng đầu, đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu thiết kế và chế tạo mô hình robot vượt địa hình dò tìm khoáng sản và thu thập dữ liệu phục vụ công tác đào tạo”.
Ngày 31/03/2021, tại Hà Nội, lãnh đạo Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đã có buổi làm việc với lãnh đạo Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội (Viettel) về các nội dung triển khai theo thỏa thuận hợp tác giữa hai bên.
Dựa trên phân tích đặc điểm địa chất thủy văn, địa chất công trình, công nghệ và thiết bị khai thác áp dụng tại các mỏ, bài báo lựa chọn góc dốc sườn tầng và bờ mỏ hợp lý cho các mỏ quặng lộ thiên thuộc TKV.
Hoạt động KH&CN có vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước nói chung và tỉnh Thái Bình nói riêng. Mặc dù chịu ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19, song thời gian qua hoạt động KH&CN của tỉnh Thái Bình vẫn tạo được nhiều dấu ấn tích cực trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống và hạnh phúc cho người dân.
“Đổi mới và nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học gắn kết đào tạo và khởi nghiệp” là chủ đề của Hội thảo do Trường Đại học Cần Thơ chủ trì phối hợp cùng các trường đại học liên kết khu vực phía Nam tổ chức.
Mô hình vận tốc là thông tin thiết yếu trong xử lý tín hiệu địa chất, đóng vai trò quan trọng trong quá trình dịch chuyển địa chấn cũng như chuyển đổi giữa miền thời gian và miền độ sâu. Trong số các kỹ thuật được sử dụng để xây dựng mô hình vận tốc, nghịch đảo vận tốc (tomography) là kỹ thuật phổ biến và hiệu quả.
Chiều 15/3, tại trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành đã tiếp ông Honna Hitoshi, Chủ tịch kiêm Giám đốc đại diện Tập đoàn Erex (Nhật Bản), đơn vị đang nghiên cứu, phát triển các dự án điện sinh khối tại Việt Nam.
Tấm gốm làm đầu đốt hồng ngoại là một sản phẩm có ý nghĩa thực tiễn cao, sản phẩm được ứng dung trong dân dụng như trong bếp ga hồng ngoại và trong các lò sấy, nung công nghiệp với mục đích tiết kiệm nhiên liệu, đốt cháy hoàn toàn nhiên liệu và giảm phát thải khí CO, NOx đồng thời hiệu suất cấp nhiệt tới vật thể cao bằng bức xạ hồng ngoại.
Trêm cơ sở kế thừa các nội dung của mô hình xe điện 4 chỗ ngồi phục vụ giảng dạy, thầy trò trường Đại học Cửu Long đã tính toán, chế tạo thành công xe điện 4 chỗ ngồi sử dụng năng lượng mặt trời. Kết quả này có thể sử dụng trong việc nghiên cứu, chế tạo xe điện năng lượng mặt trời.
Bài viết khái quát những vấn đề cơ bản về tầm quan trọng của sự gắn kết, những bất cập và trao đổi một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo gắn với nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo trong trường đại học.
Beryllium (bery – Be) là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Be và số nguyên tử bằng 4, nguyên tử khối bằng 9. Với tính chất hóa lý đặc biệt nên bery được ứng dụng rất nhiều trong các ngành công nghiệp.