Thứ tư, 15/01/2025 | 16:30
Sau 6 tháng áp dụng các giải pháp, số lao động cần thiết trong dây chuyền đã giảm từ 20 người xuống còn 15 người, giúp tiết kiệm chi phí nhân công 900 triệu đồng/năm. Đồng thời, năng suất tại dây chuyền tăng thêm 2,27%, làm lợi cho đơn vị thêm 61 triệu đồng/năm.
Trước những diễn biến cực đoan của biến đổi khí hậu, suy thoái đa dạng sinh học, bệnh dịch... các chuyên gia nhận định đây là thời điểm thích hợp để Chính phủ thực thi chương trình hành động nhằm đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu của Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 trong phát triển bền vững.
Việt Nam cần phát triển các chương trình giáo dục kỹ thuật và dạy nghề chuyên biệt để tạo điều kiện cho công cuộc chuyển đổi sang cách mạng công nghiệp lần thứ tư, tăng năng suất của người lao động và khả năng cạnh tranh của quốc gia.
Việt Nam cần phát triển các chương trình giáo dục kỹ thuật và dạy nghề chuyên biệt để tạo điều kiện cho công cuộc chuyển đổi sang cách mạng công nghiệp lần thứ tư, tăng năng suất của người lao động và khả năng cạnh tranh của quốc gia.
Từ sự đúc kết kinh nghiệm của một số nước thành công trong chuyển đổi số, nhận diện đặc trưng của thời đại 4.0, nhóm tác giả đưa ra lời giải bài toán nguồn nhân lực, nhân tài để Việt Nam chuyển đổi số thành công.
Trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội là trường chuyên đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành Dệt May. Hằng năm, số lượng tuyển sinh đại học của trường chiếm khoảng 40% tổng số tuyển sinh ngành dệt may của cả nước.
Để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về công tác quản lý, vận hành lưới truyền tải điện trên địa bàn các tỉnh duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, Công ty Truyền tải Điện 3 (PTC3) đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ của cách mạng công nghiệp 4.0, khai thác nền tảng công nghệ số và tích hợp các công nghệ thông minh.
Cách mạng công nghiệp 4.0 diễn ra đã làm thay đổi hoàn toàn cách thức, phương thức sản xuất hiện nay, đặt ra yêu cầu cấp thiết trong việc đổi mới và cập nhật xu thế công nghệ đối với các doanh nghiệp.
Đầu tư thỏa đáng và kịp thời vào phát triển kỹ năng có thể giúp Việt Nam không những khai thác được tiềm năng của Cách mạng công nghiệp 4.0 để nâng cao năng suất mà còn bảo đảm Cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ mang lại lợi ích cho người lao động nói chung.
Trong bối cảnh hội nhập và cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển mạnh mẽ trên toàn cầu, khoa học và công nghệ (KH và CN) trở thành yếu tố đầu vào quan trọng nhất của lực lượng sản xuất hiện đại có ảnh hưởng quyết định tới chất lượng và tốc độ tăng trưởng của các nền kinh tế. Ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm, xem trọng vai trò của KH và CN cùng với giáo dục và đào tạo, KH và CN là quốc sách hàng đầu, là nền tảng động lực phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc.
Trong thời gian qua, Khoa May và Thời trang của Trường Đại học Sao Đỏ luôn gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học và thực tiễn sản xuất nhằm hướng tới mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, có thể đáp ứng tốt các nhu cầu xã hội. Điều này thể hiện ở chất lượng đào tạo của Khoa được nhiều doanh nghiệp đánh giá khá cao, trên 95% sinh viên có việc làm phù hợp sau khi ra trường.
Ngày 20-1, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tại Việt Nam công bố kết quả nghiên cứu “Gặt hái lợi ích của Cách mạng công nghiệp 4.0 thông qua phát triển kỹ năng ở Việt Nam”.
Để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về công tác quản lý, vận hành lưới truyền tải điện trên địa bàn các tỉnh duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, Công ty Truyền tải Điện 3 (PTC3) đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ của cách mạng công nghiệp 4.0, khai thác nền tảng công nghệ số và tích hợp các công nghệ thông minh.
Các Nghị quyết 01, 02 năm 2021 vừa được Chính phủ ban hành nhấn mạnh yêu cầu tiếp tục tái cơ cấu nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng trong giai đoạn tới và theo các chuyên gia, áp lực chuyển đổi mô hình tăng trưởng là rất lớn trong thập kỷ tới đây – thập kỷ cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Chiến lược quốc gia về cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đến năm 2030 vừa được Thủ tướng Chính phủ ra quyết định ban hành. Chiến lược này nhằm thực hiện các mục tiêu đề ra tại Nghị quyết 52 ngày 27/9/2019 của Bộ Chính trị.
Dệt - may là ngành có tốc độ tăng trưởng mạnh, giá trị xuất khẩu lớn thứ hai trong tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước. Tuy nhiên, ngành Dệt may hiện đang đứng trước nguy cơ chịu tác động lớn của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0), đặc biệt là nguồn nhân lực.
Những đổi mới, sáng tạo liên tục của ngành khoa học và công nghệ (KH&CN) đã đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm cũng như tốc độ phát triển và sức cạnh tranh của nền kinh tế Hà Tĩnh.
Thủ tướng Chính phủ ban hành Chiến lược quốc gia về Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến năm 2030.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định số 2117/QĐ-TTg ban hành danh mục công nghệ ưu tiên nghiên cứu, phát triển và ứng dụng để chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Theo kết quả điều tra của Tổng cục Thống kê năm 2018 cho thấy, trình độ công nghệ của các doanh nghiệp phần lớn ở mức trung bình và lạc hậu, năng lực cạnh tranh và khả năng tham gia vào chuỗi sản xuất toàn cầu còn hạn chế.