Thứ tư, 15/01/2025 | 15:40
Các cơ sở ươm tạo, cơ sở kỹ thuật, khu làm việc chung được coi là một trong các chủ thể của hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, góp phần ươm tạo, hỗ trợ tích cực trong hoạt động phát triển các doanh nghiệp khởi nghiệp.
Với lợi ích nâng cao năng lực cạnh tranh và tối ưu hóa hiệu suất hoạt động, chuyển đổi số đang là giải pháp nhiều tiềm năng cho các doanh nghiệp tại Việt Nam trong đó có các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV).
Là một tỉnh nằm ở cửa ngõ phía Bắc của Hà Nội, Bắc Ninh vừa trù phú, hội tụ đủ nét đẹp của vùng Kinh Bắc vừa hiện đại với rất nhiều các khu công nghiệp và làng nghề tiểu thủ công nghiệp. Chính sự “đa sắc” đó đã mang lại cho quê hương quan họ những thách thức không nhỏ về công tác an toàn thực phẩm.
Tại Hội nghị Bộ trưởng Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo (KH,CN&ĐMST) các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) không chính thức lần thứ 12 (IAMMSTI-12) được tổ chức tại Brunei Darussalam vào cuối tháng 6 vừa qua, các Bộ trưởng đã dành thời gian để chia sẻ, thảo luận về phát triển KH,CN&ĐMST đối với vấn đề trung hòa các bon và tăng trưởng bền vững.
Cần thực hiện đồng bộ các giải pháp, tạo dựng môi trường đầu tư hấp dẫn để thu hút nguồn lực đầu tư tư nhân tham gia vào lĩnh vực năng lượng.
Trong bối cảnh ngành công nghiệp bán dẫn ngày càng đóng vai trò quan trọng trong cạnh tranh toàn cầu, nhiều quốc gia có tiềm lực công nghệ đều xây dựng chiến lược hỗ trợ, thúc đẩy ngành công nghiệp bán dẫn, đồng thời tăng cường liên kết, hợp tác nhằm chi phối lĩnh vực này.
Để sản xuất thân thiện với môi trường các doanh nghiệp, nhà máy, xí nghiệp đang ngày càng chú trọng hơn đến việc đồng đốt nhiều loại nhiên liệu, nhằm tối ưu chi phí sản xuất, đảm bảo nhu cầu sử dụng, tiết kiệm nguyên nhiên liệu đồng thời giảm phát thải bảo vệ môi trường.
Trong đời sống hiện nay, có phải người tiêu dùng hiện đại đang đề cao thái quá yếu tố an toàn thực phẩm theo xu hướng coi trọng “an toàn” hơn là yếu tố “ngon”? Và có phải là “ngon” mới “an toàn”?
Cùng với những giải pháp về phát triển năng lượng tái tạo, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, phát triển nguồn điện có phát thải các bon thấp…, hydro và những dẫn xuất của hydro có vị trí ngày càng quan trọng trong lộ trình chuyển dịch năng lượng.
Bộ Công Thương đang xây dựng Dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà lắp đặt tại nhà ở, công sở, trụ sở của doanh nghiệp tại Việt Nam.
Đại biểu Quốc hội cho rằng, chính sách nghiên cứu, phát triển khoa học công nghệ phải là đòn bẩy tạo môi trường thông thoáng. Nhà nước có thể giảm thuế, giúp đỡ, vinh danh những cá nhân, đơn vị muốn tham gia phát triển công nghệ chứ không nên làm thay.
Bộ KH&CN sẽ xây dựng cơ chế, chính sách đặc thù, vượt trội để khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo là động lực chính của tăng trưởng kinh tế.
Hưởng ứng Ngày khoa học và công nghệ Việt Nam năm 2023 và Ngày Đổi mới sáng tạo thế giới năm 2023, sáng ngày 17/5, Viện Nghiên cứu chiến lược, chính sách Công Thương tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề “Thúc đẩy nghiên cứu khoa học phục vụ quá trình đổi mới, hoàn thiện chính sách phát triển ngành Công Thương, góp phần thực hiện hiệu quả mục tiêu công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước trong tình hình mới”. Đồng chí Nguyễn Sinh Nhật Tân - Thứ trưởng Bộ Công Thương chủ trì và chỉ đạo Hội thảo.
Ngày 17/5, Viện Nghiên cứu chiến lược, chính sách Công Thương đã tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề “Thúc đẩy nghiên cứu khoa học phục vụ quá trình đổi mới, hoàn thiện chính sách phát triển ngành Công Thương, góp phần thực hiện hiệu quả mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong tình hình mới”.
Phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ là một trong những chủ trương lớn nhằm nâng cao giá trị sản xuất, kinh doanh, nâng tầm doanh nghiệp. Sau hơn 3 năm thực hiện Kế hoạch số 49/KH-UBND, Hà Nội vẫn cần những giải pháp đột phá để tăng nhanh số lượng và chất lượng doanh nghiệp tương xứng với tiềm lực khoa học, công nghệ của Thủ đô.
Sáng 17/5 tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu chiến lược, chính sách công thương đã tổ chức hội thảo khoa học trong nghiên cứu, hoàn thiện chính sách ngành Công Thương.
Theo Thứ trưởng Bộ KH&CN Lê Xuân Định, thời gian qua đã có nhiều cơ chế, chính sách về quản lý, sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước cho hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN) được ban hành.
Sau hơn một thập kỷ tồn tại với cơ chế tiên phong, Quỹ NAFOSTED đang đứng trước một yêu cầu mới đối với các nhà khoa học: là cần đem lại sự phát triển đột phá cho khoa học Việt Nam. Nhưng điều này có dễ thực hiện?
Chính sách vượt trội đang thu hút nhiều sự quan tâm nhằm tạo ra những thay đổi mạnh mẽ trong phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KH,CN&ĐMST) ở Việt Nam.
Nhờ có các quyết sách kịp thời của Chính phủ, trong giai đoạn 2016-2021 thị trường năng lượng tái tạo của Việt Nam đã tăng trưởng nhanh chóng, đứng đầu ASEAN.