Thứ tư, 08/01/2025 | 07:24
Tỉnh Sóc Trăng đang thực hiện các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp, hộ kinh doanh, hợp tác xã của Tỉnh nhằm nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa trên cơ sở áp dụng các giải pháp về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, hệ thống quản lý, công cụ cải tiến năng suất chất lượng.
Mới đây, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Quảng Ninh đã tham mưu, đề xuất triển khai thực hiện hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng và sản phẩm hàng hóa.
Thị trường EU liên tục đặt ra những quy định mới với những yêu cầu cao hơn đòi hỏi hàng Việt Nam cần thích ứng 'tiêu chuẩn xanh' của thị trường này.
Việc sửa đổi, bổ sung các quy định mới trong Luật Tiêu chuẩn & Quy Chuẩn kỹ thuật và Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa sẽ tác động mạnh mẽ không chỉ trong công tác quản lý mà còn thay đổi nhận thức của doanh nghiệp và người tiêu dùng.
Thời gian qua khoa học và công nghệ đã thể hiện rõ vai trò quan trọng trong thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước, năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) tăng lên 45,7% giai đoạn 2016 - 2020, tỷ trọng giá trị xuất khẩu sản phẩm công nghệ cao trong tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu đạt 50% năm 2020 đã khẳng định tầm quan trọng việc nâng cao năng suất, chất lượng hàng hóa, sản phẩm.
Ngày 14/02/2022 Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Phú Thọ đã ban hành Kế hoạch số 16/KH – SKHCN hỗ trợ nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa trên địa bàn tỉnh năm 2022.
UBND tỉnh Kiên Giang ban hành Kế hoạch số 70/KH-UBND thực hiện Chương trình quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa trên địa bàn tỉnh năm 2022.
Đo lường chính xác giúp doanh nghiệp định lượng chính xác nguyên, nhiên liệu, vật tư đầu vào của quá trình sản xuất cũng như kiểm soát lượng chất thải thải ra môi trường.
Bắc Giang xác định khoa học, công nghệ (KHCN) và đổi mới sáng tạo là khâu đột phá để nâng cao năng suất, chất lượng, sức cạnh trạnh của hàng hóa.
Thời gian qua, hoạt động xúc tiến thương mại đã đồng hành, phát triển cùng thị trường khoa học và công nghệ (KH&CN) ở nhiều lĩnh vực, góp phần từng bước tạo ra sự liên kết giữa thị trường KH&CN với thị trường hàng hóa.
Thực hiện cam kết quốc tế trong Hiệp định RCEP, ngày 18 tháng 02 năm 2022, Bộ trưởng Bộ Công Thương đã ký ban hành Thông tư số 05/2022/TT-BCT quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực.
Từ ngày 15/12/2021 đến 20/1/2022, Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Hải Phòng đã tiến hành kiểm tra 15 cơ sở hàng hóa về thiết bị điện, điện tử; vàng trang sức, mỹ nghệ; xăng RON95-III, xăng E5 RON92-II, dầu Diezel (DO) 0,05S; và đồ chơi trẻ em tại một số quận, huyện trên địa bàn Thành phố.
Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Hải Phòng đã tiến hành kiểm tra 15 cơ sở hàng hóa về thiết bị điện, điện tử; vàng trang sức, mỹ nghệ; xăng RON95-III, xăng E5 RON92-II, dầu Diezel (DO) 0,05S; và đồ chơi trẻ em tại một số quận, huyện trên địa bàn Thành phố.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu Bộ Y tế phối hợp với các cơ quan liên quan báo cáo, đề xuất cụ thể với Thủ tướng Chính phủ về việc kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu theo Đề án cải cách mô hình kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu.
Năm 2021, Vụ Khoa học và Công nghệ (Bộ Công Thương) tiếp tục chủ trì đầu mối nghiên cứu, rà soát, đánh giá và triển khai phương án đơn giản hóa, cắt giảm thủ tục, danh mục sản phẩm hàng hóa kiểm tra chuyên ngành thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ Công Thương.
Trong thời gian triển khai thực hiện thực hiện 02 Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật, Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa phát sinh một số vấn đề cần được nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tế.
Tính đến nay, hệ thống Tiêu chuẩn quốc gia của Việt Nam (TCVN) đã lên đến hơn 13.000 TCVN và hơn 800 QCVN, với hơn 60% TCVN hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế. Đây chính là công cụ quản lý nhà nước nhằm kịp thời đáp ứng yêu cầu quản lý ngành, lĩnh vực, ngăn chặn các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ kém chất lượng, ảnh hưởng đến môi trường, sức khoẻ người dân.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 111/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 43/2017/NĐ-CP ngày 14/4/2017 của Chính phủ về nhãn hàng hóa.
Cộng đồng doanh nghiệp, kể cả doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo khi sản xuất, sáng tạo ra sản phẩm, hàng hóa cần chủ động nắm bắt các thông tin về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật để bảo đảm hàng hóa được lưu thông trên thị trường trong và ngoài nước thuận lợi.
Trong những năm qua, Bộ Công Thương đã chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành và các bên liên quan triển khai rất nhiều hoạt động trong phạm vi trách nhiệm quản lý nhà nước được phân công tại Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa; Luật An toàn thực phẩm và Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và đã đạt được những kết quả nhất định.