Chủ nhật, 05/01/2025 | 13:35
Do tiềm lực còn nhiều hạn chế, việc đầu tư cho đổi mới công nghệ của doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa còn gặp nhiều khó khăn. Nhiều chuyên gia cho rằng, cần có cơ chế đột phá để giúp doanh nghiệp đổi mới công nghệ, đổi mới sáng tạo.
Mới đây, UBND tỉnh Kiên Giang đã phê duyệt Kế hoạch thực hiện Đề án tăng cường, đổi mới hoạt động đo lường hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập quốc tế trên địa bàn tỉnh năm 2022.
Chuyển đổi số (CĐS) đang trở thành xu hướng tất yếu đối với hoạt động của doanh nghiệp và càng trở nên cấp thiết hơn trong bối cảnh đại dịch Covid-19 vẫn còn có những tác động đến hệ sinh thái của doanh nghiệp.
Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) bao gồm các nền kinh tế thành viên hiện là các đối tác đầu tư và thương mại lớn của Việt Nam, được đánh giá là FTA mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp và nền kinh tế Việt Nam.
Ngày 12 tháng 4 năm 2022, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương đã ký Quyết định số 874/QĐ-UBND ban hành Kế hoạch thực hiện Đề án “Tăng cường, đổi mới hoạt động đo lường hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập quốc tế giai đoạn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” trên địa bàn tỉnh.
Doanh nghiệp công nghệ số là doanh nghiệp thay đổi từ cách thức quản lý, điều hành, quá trình sản xuất… từ phương pháp truyền thống sang phương thức ứng dụng công nghệ hiện đại vào trong quản lý, quy trình sản xuất một cách toàn diện.
UBND tỉnh Kiên Giang ban hành Kế hoạch số 70/KH-UBND thực hiện Chương trình quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa trên địa bàn tỉnh năm 2022.
UBND tỉnh Vĩnh Long vừa ban hành Kế hoạch hỗ trợ doanh nghiệp (DN) vừa và nhỏ chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh đến năm 2025, định hướng đến 2030.
Nhằm hỗ trợ các tổ chức doanh nghiệp Việt Nam về năng suất chất lượng, Tổ chức Năng suất Châu Á (APO) sẽ tổ chức các khóa đào tạo, hội nghị, hội thảo trực tuyến từ ngày 1/4/2022 – 1/6/2022.
Doanh nghiệp được xác định là trung tâm của hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia, là cầu nối quan trọng trong việc chuyển hoá các thành tựu khoa học và công nghệ (KH&CN) vào cuộc sống. Hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm, chuyển giao, đổi mới công nghệ là nhiệm vụ quan trọng không chỉ của riêng ngành KH&CN mà còn là của tất cả các ngành, các cấp.
Hậu Giang sẽ hỗ trợ các doanh nghiệp trên địa bàn, trọng tâm là các doanh nghiệp vừa và nhỏ nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa trên cơ sở áp dụng các giải pháp về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, hệ thống quản lý chất lượng, công cụ cải tiến năng suất, chất lượng.
UBND thành phố Đà Nẵng vừa ban hành Kế hoạch số 37/KH-UBND thực hiện Chương trình nâng cao năng suất chất lượng sản phấm, hàng hóa giai đoạn 2022-2025, định hướng đến năm 2030 trên địa bàn thành phố.
UBND tỉnh Lạng Sơn vừa ban hành kế hoạch phát triển doanh nghiệp công nghệ số tỉnh giai đoạn 2021-2025 và 2026-2030.
Cục Xúc tiến thương mại - Bộ Công Thương sẽ tổ chức đoàn doanh nghiệp Việt Nam tham gia Triển lãm Thực phẩm Quốc tế Seoul 2022 diễn ra từ ngày 7 - 10/6/2022 giúp các doanh nghiệp thực phẩm và đồ uống của Việt Nam tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại, tiếp cận hiệu quả thị trường Hàn Quốc và các thị trường khác trên thế giới.
Thời đại công nghệ số phát triển mạnh mẽ, nó tác động rất lớn tới các doanh nghiệp. Vì vậy, doanh nghiệp cần phải chủ động, thay đổi cách thức quản lý, lãnh đạo cũng như trong hoạt động sản xuất để đạt được những lợi ích tốt nhất.
Năm 2021, dù đối mặt với muôn vàn khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 nhưng lĩnh vực tiêu chuẩn tiếp tục khẳng định vị thế, vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước.
Đối với Việt Nam, Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia (NATIF) được Chính phủ thành lập và đi vào hoạt động từ 2015, vừa là đơn vị sự nghiệp phục vụ quản lý nhà nước trực thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ.
Khi quyết định chuyển đổi số, doanh nghiệp phải chấp nhận thay đổi quy trình, hệ thống, và cả con người, điều này đòi hỏi quyết tâm và nguồn lực đủ lớn để có thể thực hiện đồng bộ, toàn diện, không chắp vá. Các doanh nghiệp sản xuất của Việt Nam không thể nằm ngoài xu thế chuyển đổi số và đổi mới sáng tạo của thế giới.
UNBD tỉnh Hưng Yên đã ban hành Kế hoạch thực hiện Chương trình quốc gia hỗ trợ tổ chức, doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa giai đoạn 2021-2021 trên địa bàn tỉnh Hưng Yên.
"Bộ Công Thương đang tích cực phối hợp với các đơn vị có liên quan để hoàn thiện Đề án hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng công nghệ 4.0, thực hiện chuyển đổi số để phát triển sản xuất thông minh giai đoạn 2021 - 2030", bà Kiều Nguyễn Việt Hà - Trưởng phòng Kế hoạch Tổng hợp, Vụ Khoa học và Công nghệ (Bộ Công Thương)- cho biết khi trao đổi với phóng viên Báo Công Thương.