Thứ sáu, 27/12/2024 | 05:01
Hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ trên các lĩnh vực của tỉnh đã được đẩy mạnh và đạt nhiều kết quả tích cực. Nhiều kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ đã cung cấp những luận cứ khoa học, thực tiễn đã giúp cho tỉnh đưa ra những chủ trương, định hướng phát triển kinh tế - xã hội.
Tiếp nối thành công của những mùa giải trước, Giải thưởng Khoa học Công nghệ Quả Cầu Vàng năm 2024 đã chính thức khởi động nhằm tìm kiếm, tôn vinh các tài năng trẻ là công dân Việt Nam ở trong và ngoài nước.
Ứng dụng khoa học công nghệ được coi là chìa khóa tạo sức cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam. Để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng.
Thị trường khoa học và công nghệ (KHCN) có vai trò then chốt trong việc thúc đẩy hoạt động KHCN và đổi mới sáng tạo, nâng cao năng suất lao động, chất lượng hàng hóa, dịch vụ cũng như năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.
Xác định Khoa học, Công nghệ (KHCN) và đổi mới sáng tạo là nhân tố đồng hành, góp phần phát triển kinh tế-xã hội, tỉnh Hưng Yên tăng cường các hoạt động KHCN, phát triển đúng định hướng và đi vào chiều sâu.
Nhiều địa phương đã xác định và có những quyết sách cho việc ứng dụng khoa học và công nghệ (KH và CN) trong phát triển kinh tế-xã hội và bảo vệ Tổ quốc. Tuy nhiên, để KH và CN trở thành động lực, các tỉnh, thành phố cần tiếp tục hoàn thiện các cơ chế, chính sách nhằm phát triển thị trường KH và CN đồng bộ, hiệu quả, hiện đại; thúc đẩy đổi mới sáng tạo; nâng cao năng lực hấp thụ, làm chủ và đổi mới công nghệ của doanh nghiệp...
Tại Hà Nội, 47 công trình khoa học vừa được trao Giải thưởng Sáng tạo Khoa học Công nghệ Việt Nam (VIFOTEC) năm 2023.
Năm 2023, Thaco có hơn 3.500 sáng kiến khoa học ứng dụng vào thực tiễn, giúp tiết kiệm hơn 70 tỷ đồng, mang lại giá trị kinh tế cao chủ yếu ở mảng ôtô.
Trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc tại Lào, chiều ngày 29/5/2024, Đoàn đại biểu Bộ Khoa học và Công nghệ do Bộ trưởng Huỳnh Thành Đạt dẫn đầu đến chào xã giao Thủ tướng Lào Sonexay Siphandone.
Trong hành trình xây dựng và phát triển, vượt qua biết bao thăng trầm và khốc liệt, tập thể lao động quốc tế Liên doanh Vietsovpetro đến nay đã có thể tự hào với những bước trưởng thành vượt bậc về khoa học – công nghệ. Những công trình nghiên cứu của Vietsovpetro đã có những đóng góp to lớn, quan trọng cho ngành Dầu khí Việt Nam, cho khoa học - công nghệ dầu khí thế giới, xứng đáng với vai trò cánh chim đầu đàn của ngành Dầu khí Việt Nam.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 457/QĐ-TTg ngày 28/5/2024 thành lập Ban Chỉ đạo xây dựng dự án Luật Khoa học và Công nghệ (sửa đổi).
Doanh nghiệp Việt cần xác định khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo là nền tảng quan trọng giúp nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa.
Nhiều kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ đã được ứng dụng trong nhiều ngành công thương, mang lại hiệu quả tích cực cho các doanh nghiệp.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn, vướng mắc trong các quy định hiện hành nhưng công tác khoa học công nghệ trong ngành Công Thương vẫn ghi nhận những kết quả tích cực.
Hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực cơ khí chế tạo đang gặp một số rào cản về mặt cơ chế chính sách, cần nhanh chóng tháo gỡ.
Tại Hội nghị "Phát huy vai trò của khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ tái cơ cấu ngành Công Thương", Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã chỉ ra 5 nhiệm vụ trọng tâm đối với các Viện nghiên cứu, Trường Đại học và các đơn vị liên quan thuộc Bộ.
Sáng 19/5, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị “Phát huy vai trò của khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ tái cơ cấu ngành Công Thương”.
Các kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ đã được ứng dụng trong nhiều ngành, lĩnh vực của Bộ Công Thương, mang lại hiệu quả tích cực cho các doanh nghiệp.
Phát triển khoa học và công nghệ (KH&CN) là xu hướng tất yếu trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Bởi lẽ, đó là động lực cho phát triển kinh tế xã hội, thúc đẩy định hướng hình thành, phát triển những ngành kinh tế mới.
Hoạt động của các tổ chức khoa học công nghệ trực thuộc Bộ Công Thương nói riêng và của ngành Công Thương nói chung đã có đóng góp tích cực vào quá trình đổi mới, nâng cao trình độ công nghệ của các doanh nghiệp trong ngành.