Chủ nhật, 22/12/2024 | 08:13
Không chỉ chuyển đổi số trong các dịch vụ khách hàng, tại nhiều đơn vị tư vấn, thi công của ngành điện, trí tuệ nhân tạo cũng được dùng rất phổ biến để nâng hiệu quả công tác đầu tư xây dựng và quản lý công trình.
Đại dịch Covid-19 gây ra những khó khăn, thách thức chưa từng có, buộc các doanh nghiệp và người dân phải thay đổi và thích ứng. Trong bối cảnh đó, những doanh nghiệp sớm triển khai chuyển đổi số sẽ có sức chống chịu tốt hơn, sẵn sàng “sống chung với dịch”; từ đó tận dụng những cơ hội mà nền kinh tế số mang lại để nâng cao năng lực, lợi thế cạnh tranh, tăng tốc và phát triển.
Mới đây, PC Đà Nẵng đã tổ chức buổi đào tạo nhằm phổ biến cho CBCNV liên quan hiểu biết về công nghệ trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence - AI); đồng thời, đề cập đến những vấn đề mà ngành điện cần phải giải quyết, xử lý trong thời gian sắp tới để ứng dụng rộng rãi công nghệ này.
Bài báo trình bày kết quả thử nghiệm một hệ thống rửa tay, khử khuẩn, đo nhiệt độ tự động bởi các thiết bị điện tử nhúng và giám sát IoT thông qua kết nối wifi bởi vi mạch ESP8266.
Theo thông tin được nêu trong một báo cáo về chỉ số sẵn sàng trí tuệ nhân tạo (AI), Việt Nam xếp hạng 62 toàn cầu và xếp thứ 6/10 trong ASEAN.
Dịch Covid-19 đã thúc đẩy nhu cầu chuyển đổi số của tổ chức, doanh nghiệp và người dân. Đó cũng là cơ hội cho doanh nghiệp công nghệ nhanh chóng cho ra đời các nền tảng, giải pháp công nghệ ứng dụng trí tuệ nhân tạo, góp phần phát triển công nghệ trí tuệ nhân tạo tại Việt Nam.
Mới đây, Trường Đại học Bách Khoa TP HCM đã ứng dụng thành công công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) vào hệ thống camera an ninh tại Trung tâm dịch vụ Ký túc xá Bách Khoa - Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia TP HCM, giúp phục vụ công tác quản lý hàng nghìn sinh viên tại ký túc xá của trường.
Quy mô thị trường thực phẩm bổ sung toàn cầu ước đạt 140,3 tỷ USD năm 2020 và dự kiến tăng hàng năm 8,6% từ năm 2021 đến năm 2028. Có thể thấy mối quan tâm về sức khỏe gia tăng cùng với những thay đổi về lối sống và thói quen ăn uống đã dẫn đến sự tăng cao nhu cầu đối với các sản phẩm này.
Sáng 27/10 đã diễn ra Diễn đàn Việt – Úc về Trí tuệ nhân tạo do Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Bùi Thế Duy chủ trì với sự tham gia của Đại sứ quán Australia, các chuyên gia hàng đầu về trí tuệ nhân tạo (AI) trong nước và quốc tế.
Với tham vọng trở thành một trung tâm về trí tuệ nhân tạo (AI) của ASEAN vào năm 2030, chính phủ và nhiều doanh nghiệp Việt Nam đang khởi động các chương trình thúc đẩy đầu tư cho công nghệ này.
Chiến lược quốc gia về nghiên cứu, phát triển và ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) đến năm 2030 được ban hành theo Quyết định số 127/QĐ-TTg ngày 26-1-2021 của Thủ tướng Chính phủ, với mục tiêu đưa AI trở thành công nghệ mũi nhọn, từng bước đưa Việt Nam trở thành điểm sáng về AI trong khu vực và trên thế giới. Thực hiện mục tiêu này, giải pháp quan trọng là phải đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực này.
Smart Port là gói giải pháp sử dụng công nghệ AI on the Edge do Phenikaa MaaS phát triển nhằm hỗ trợ việc phát triển hệ thống quản lý thông minh tại các doanh nghiệp, cảng hàng hóa.
Từ tháng 6/2021, Công ty Truyền tải điện 2 (PTC 2) thử nghiệm tích hợp trí tuệ nhân tạo (AI) vào hệ thống camera quan sát đường dây 220 - 500kV để nâng cao hiệu quả công tác giám sát và quản lý vận hành đường dây.
Cục Thông tin KH&CN Quốc gia trân trọng kính gửi đến các nhà khoa học những nghiên cứu mới nhất về Artificial intelligence trên thế giới bao gồm những bài viết đã được xuất bản chính thức và các bài viết được chấp nhận đăng trên những cơ sở dữ liệu học thuật chính thống năm 2021.
Từ tháng 6/2021, Công ty Truyền tải điện 2 đã triển khai ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào hệ thống camera quan sát đường dây nhằm tăng cường các tính năng và nâng cao hiệu quả trong công tác giám sát và quản lý vận hành đường dây.
Vượt qua hơn 1.300 đội thi với gần 1.800 đối thủ đa quốc gia đến từ những tập đoàn công nghệ lớn trên thế giới kỹ sư Nguyễn Bá Dũng thuộc Trung tâm Xử lý ảnh y tế - Viện Nghiên cứu Dữ liệu lớn VinBigdata (Vingroup) đã giành vị trí đầu bảng cùng phần thưởng 30.000 USD.
Trí tuệ nhân tạo (AI) đang có xu hướng được ứng dụng mạnh mẽ trong y học như: chẩn đoán bệnh; nghiên cứu, phát triển thuốc; tối ưu hóa cho điều trị từng cá nhân; chỉnh sửa gen
Việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong công nghệ xử lý và nhận diện hình để kiểm tra, phân tích hình ảnh hiện trường sẽ bổ sung tính năng tự động kiểm soát hình ảnh trên hệ thống quản lý thông tin đầu tư xây dựng – IMIS do Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam (EVN) phát triển.
Giữ kết nối với khách hàng là trọng tâm của tất cả các chiến lược tiếp thị.
Thiết bị vBand của VinHR có thể gửi đến 300 tín hiệu mỗi giây từ mỗi người lao động theo thời gian thực. Qua đó, nhà quản lý có thể phân chia khối lượng công việc đồng đều hơn, giúp nâng cao hiệu quả làm việc của nhóm.