Thứ năm, 16/01/2025 | 12:07
Thủ tướng Chính phủ vừa có Quyết định số 04/2021/QĐ-TTg ngày 29 tháng 01 năm 2021 ban hành Điều lệ tổ chức và hoạt động của Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia.
Xét về bảng xếp hạng toàn cầu, kết quả của Việt Nam trong năm 2020 tiếp tục nổi bật hơn so với các nước đang phát triển.
Thực tế đang cho thấy, khi thời cuộc thay đổi nhanh chóng, muốn phát triển thì phải đổi mới. Muốn đổi mới phải sáng tạo.
Tại Hội thảo, nhiều tham luận và ý kiến trao đổi của các chuyên gia khởi nghiệp, các nhà nghiên cứu được các đại biểu tham dự đánh giá cao, cho đây là những chia sẻ kinh nghiệm rất cần thiết đối với hoạt động khởi nghiệp và sáng tạo trong môi trường các trường đại học.
Thu hút các nguồn lực xã hội đầu tư cho KHCN&ĐMST là nhiệm vụ hết sức quan trọng, đóng vai trò quyết định cho sự phát triển KH&CN của đất nước.
Ngày 25/1/2021, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 118/QĐ-TTg về Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia đến năm 2030.
Trong 5 năm qua, hoạt động khoa học-công nghệ đã có đóng góp toàn diện, đặc biệt trong phát triển kinh tế-xã hội, chất lượng tăng trưởng được cải thiện, năng suất lao động được nâng lên rõ rệt.
Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt cho biết sắp tới sẽ chú trọng xây dựng thể chế vượt trội, chấp nhận rủi ro để khuyến khích phát triển công nghệ, đổi mới sáng tạo.
Trong thời gian tới, Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ tăng cường phối hợp, tiếp tục triển khai có hiệu quả Chương trình KH&CN cấp quốc gia; tạo cơ chế đầu tư cho nhóm nghiên cứu mạnh; đẩy mạnh hoạt động đổi mới sáng tạo, khởi nghiệp trong các trường đại học,…
Trong những năm qua, KH và CN Việt Nam đã đạt được nhiều tiến bộ và thành tựu nổi bật, đóng góp thiết thực cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Để Khoa học và công nghệ (KH&CN), đổi mới sáng tạo thực sự là đột phá chiến lược cần tập trung hoàn thiện thể chế, chính sách, pháp luật phù hợp cơ chế thị trường và thông lệ quốc tế...
Trong bối cảnh hội nhập và cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển mạnh mẽ trên toàn cầu, khoa học và công nghệ (KH và CN) trở thành yếu tố đầu vào quan trọng nhất của lực lượng sản xuất hiện đại có ảnh hưởng quyết định tới chất lượng và tốc độ tăng trưởng của các nền kinh tế. Ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm, xem trọng vai trò của KH và CN cùng với giáo dục và đào tạo, KH và CN là quốc sách hàng đầu, là nền tảng động lực phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc.
Ngày 22/1, tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, bảy trường đại học kỹ thuật hàng đầu Việt Nam đã ký kết hợp tác toàn diện nhằm ứng dụng mạnh mẽ chuyển đối số trong quản trị, giảng dạy, nghiên cứu.
Sáng ngày 20/1 tại khách sạn Cendeluxe, trường Cao đẳng Công Thương miền Trung đã tổ chức hội thảo kết nối và tuyển chọn để hỗ trợ truyền thông khởi nghiệp đổi mới sáng tạo cho các tỉnh Miền Trung và Tây Nguyên.
Năm 2021, mặc dù dịch bệnh Covid-19 trên thế giới tiếp tục diễn biến khó lường, nhưng những dấu hiệu tích cực đang dần sáng rõ. Nền kinh tế thế giới sẽ ấm dần lên, kéo theo đó là hoạt động đầu tư, thương mại của nền kinh tế nước ta. Các chuyên gia cho rằng, để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế giai đoạn hậu Covid-19, Việt Nam cần thực hiện các giải pháp dựa trên đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số.
Là viện nghiên cứu triển khai trong lĩnh vực cơ khí, tự động hóa phục vụ ngành mỏ, ngành năng lượng và các công nghiệp khác, trong giai đoạn 10 năm (2010 - 2019) vừa qua, Viện Cơ khí Năng lượng và Mỏ - Vinacomin đã nỗ lực trong việc tổ chức thực hiện các hoạt động nghiên cứu khoa học, áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh của đơn vị.
Toàn nhân loại đang bước vào một không gian sống mới, di chuyển từ thế giới thực vào thế giới số – một sự di chuyển vĩ đại nhất trong lịch sử. Trong sự chuyển đổi chưa từng có này, công nghệ số, chuyển đổi số và báo chí truyền thông có vai trò đặc biệt quan trọng.
Ngày 11/01/2021, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 36/QĐ/TTg Ban hành Kế hoạch tổng thể nâng cao năng suất dựa trên nền tảng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo giai đoạn 2021 – 2030.
Trên con đường tạo ra những cái mới và đưa nhiều kết quả nghiên cứu có ý nghĩa thiết thực vào đời sống kinh tế xã hội của đất nước, ngành KH&CN cần có những cơ chế tài chính mới để có thể khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào KH&CN cũng như đặt niềm tin vào khoa học nước nhà.
Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới 2020: Đổi mới sáng tạo vì một tương lai xanh