Thứ hai, 23/12/2024 | 13:37
Trong bài viết này, tác giả nghiên cứu chính sách của một số quốc gia trong việc thúc đẩy doanh nghiệp nghiên cứu khoa học và đổi mới công nghệ, từ đó rút ra những kinh nghiệm áp dụng phù hợp cho Việt Nam.
Hiện nay, nông sản Việt Nam đã xuất khẩu sang 180 nước/vùng lãnh thổ, đứng thứ 15 trên thế giới. Tuy nhiên, hiện tại cả nước mới chỉ có 46 doanh nghiệp nông nghiệp được cấp giấy chứng nhận ứng dụng công nghệ cao.
Hệ thống văn bản quản lý về đo lường đã đáp ứng được nhu cầu quản lý hoạt động về đo lường trên địa bàn cả nước, đồng thời tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động đo lường của doanh nghiệp, các tổ chức KHCN, thể hiện rõ được cả ba phạm vi của đo lường pháp định, đo lường khoa học và đo lường công nghiệp.
Trường Cao đẳng Công nghiệp Huế (HueIC) đã phối hợp với Trung tâm Truyền hình Việt Nam khu vực miền Trung – Tây Nguyên (VTV8) tổ chức chương trình Truyền hình trực tiếp với chủ đề “Kết nối doanh nghiệp – Đảm bảo việc làm – Vững bước tương lai”.
Chiến lược khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo mới kỳ vọng sẽ góp phần hoàn thiện Hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia nhằm thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong khu vực doanh nghiệp, hướng tới tăng trưởng cao và bền vững cho Việt Nam.
Chuyển đổi số đang mở đường cho đổi mới sáng tạo, các dịch vụ và mô hình kinh doanh mới dựa trên nền tảng cơ sở dữ liệu.
UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã ban hành kế hoạch triển khai Đề án “Tăng cường, đổi mới hoạt động đo lường hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập quốc tế giai đoạn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.
Thời gian qua, Trung tâm Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tỉnh Bình Dương luôn bảo đảm nhu cầu đo lường của các tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh trên địa bàn tỉnh và các tỉnh lân cận.
Chương trình là một phần của Gói hỗ trợ Go Digital Go Global - một hoạt động hỗ trợ cụ thể và thiết thực trong khuôn khổ Chương trình Hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số giai đoạn 2021-2025 của Việt Nam. (Nguồn: Tạp chí Công Thương)
Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội (EVNHANOI) đã triển khai các ứng dụng phục vụ người lao động tại hiện trường với nhiều giải pháp linh hoạt như: Công tác an toàn, công tác kiểm tra định kỳ lưới điện ngày và đêm, công tác thí nghiệm…
Doanh nhân công nghệ số Việt Nam là những người có tinh thần dân tộc yêu nước kết hợp với tinh thần đổi mới sáng tạo của thời đại.
Để nâng cao mức chất lượng của sản phẩm, hàng hoá và dịch vụ, các nhà hoạch định chính sách kinh tế của các nước đều hướng đến những biện pháp mang tính đòn bẩy là tiêu chuẩn hoá, đo lường và quản lý chất lượng.
Trong bối cảnh đầy thách thức của đại dịch Covid-19, làn sóng chuyển đổi số lại diễn ra mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Cộng đồng doanh nghiệp đã chủ động, tích cực tìm hướng đi mới, áp dụng chuyển đổi số trong vận hành doanh nghiệp để có thể duy trì tối đa hoạt động sản xuất - kinh doanh.
Chìa khóa của cách mạng công nghiệp 4.0 là sự cải tiến công nghệ quản lý thông qua internet vạn vật (IoT), AI, dữ liệu lớn (Big data) và công nghệ điện toán. Đây là thời điểm quyết định doanh nghiệp sản xuất nào sẽ tồn tại và bứt phá.
Có quan điểm cho rằng trong quá trình chuyển đổi số “cá lớn sẽ nuốt cá bé” nhưng thực tế thì “cá nhanh sẽ thắng cá chậm”, doanh nghiệp nào có chiến lược chuyển đổi số bài bản, nhanh chóng, phù hợp sẽ giành ưu thế trên đường đua.
Đến năm 2025, mục tiêu cụ thể của thành phố Đà Nẵng hỗ trợ và khuyến khích xã hội hóa được ít nhất 10 chất chuẩn, chuẩn đo lường, phương tiện đo các loại đáp ứng nhu cầu đảm bảo đo lường chính xác cho doanh nghiệp.
Hội đồng sơ tuyển Giải thưởng Chất lượng Quốc gia năm 2021 của thành phố Đà Nẵng đã tiến hành đánh giá tại Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng (DRC).
Theo Vụ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công Thương, thương mại quốc tế giữa các quốc gia, khu vực nói chung bị điều chỉnh bởi hệ thống các hiệp định thương mại FTAs được ký kết ở cấp độ song phương hoặc đa phương.
Cùng với sự phát triển của thương mại toàn cầu, các biện pháp phòng vệ thương mại cũng thường xuyên được các quốc gia trên thế giới sử dụng. Các nền kinh tế có xuất khẩu càng lớn càng dễ trở thành đối tượng của các biện pháp phòng vệ thương mại.
Mặc dù Việt Nam đang trong thời kỳ dân số vàng với khoảng 54% dân số trong độ tuổi lao động, nhưng số lao động ở khu vực nông thôn trên 67% có trình độ thấp.