Thứ hai, 23/12/2024 | 20:11
Xuất khẩu nông sản có đặc thù cần thời gian lưu trữ, vận chuyển ngắn và truy suất nguồn gốc, đo lường chất lượng rõ ràng. Vì vậy, chuyển đổi số được xem là giải pháp quan trọng trong cả khâu sản xuất lẫn thương mại để đưa nông sản Việt ra thị trường quốc tế.
Trong những năm qua, hạ tầng viễn thông dùng riêng (VTDR) và công nghệ thông tin (CNTT) của PC Bình Định đã đã được đầu tư tương đối hoàn chỉnh và đồng bộ nhằm hoàn thành mục tiêu cơ bản là phấn đấu hoàn thành chuyển đổi số trong hai năm 2021- 2022 do Tổng Công ty Điện lực miền Trung đề ra.
Chiều ngày 1/6/2021 Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã có buổi làm việc trực tuyến với 13 viện nghiên cứu thuộc Bộ Công Thương. Theo Bộ trưởng, hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ của các viện phải gắn với phát triển các ngành công nghiệp nền tảng, công nghiệp chủ chốt; thúc đẩy phát triển sản xuất thông minh, chuyển đổi số theo xu hướng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
EVN đang tập trung mọi nguồn lực để thực hiện chủ đề năm 2021 “Chuyển đổi số trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam”. Vai trò của công tác bảo mật, an ninh mạng, an toàn thông tin cũng đã được Tập đoàn nhìn nhận kịp thời để chuyển đổi số thành công.
Theo đánh giá từ Forbes, Điện toán Đám mây Lai hiện đang là 1 trong 10 xu hướng chuyển đổi số nổi bật của năm 2021, nhờ khả năng giúp các tổ chức tạo ra sự cân bằng trong việc lưu trữ tất cả các dịch vụ IT tại nội bộ và trên dịch vụ đám mây công cộng.
Để đáp ứng yêu cầu đổi mới, nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng ngay từ năm 2001, CPCEMEC đã tiến hành nghiên cứu và chế tạo công tơ điện tử trong đó đặc biệt chú trọng đến khâu nhiệt đới hóa các chi tiết điện tử.
Với việc triển khai đồng bộ nhiều giải pháp theo mô hình số hóa & chuyển đổi số tại Công ty Nhiệt điện Duyên Hải bước đầu đã mang lại nhiều thay đổi tích cực trong các hoạt động của Công ty,
Thực hiện chủ đề năm 2021 về chuyển đổi số của Tập đoàn Ðiện lực Việt Nam và Tổng công ty Điện lực miền Bắc, Công ty TNHH MTV Điện lực (PC) Hải Phòng đã đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào mọi lĩnh vực quản lý, điều hành hệ thống điện, trong đó có việc chuyển đổi các trạm biến áp (TBA) từ có người trực sang không người trực.
Trong thời kỳ công nghiệp 4.0, đối với giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng, chuyển đổi số mang lại cơ hội áp dụng công nghệ để tạo ra những thay đổi nhanh chóng về mô hình, cách thức tổ chức và phương pháp dạy - học.
Hai giải pháp akaSAFE (Giải pháp bảo mật thông tin trên Cloud) và FPT.eContract (Hợp đồng điện tử) của FPT vừa giành Bạc và Đồng ở hạng mục “Sáng tạo trong sản phẩm và dịch vụ B2B” của Giải thưởng Stevie khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Tổng Công ty Phát điện 3 (EVNGENCO 3) xác định vai trò của nguồn lực là “chìa khóa” thành công của công cuộc chuyển đổi số.
Tổng Công ty Phát điện 3 (EVNGENCO 3) xác định vai trò của nguồn lực là “chìa khóa” thành công của công cuộc chuyển đổi số.
Giáo dục và đào tạo là một trong 8 lĩnh vực được ưu tiên hàng đầu trong thực hiện mục tiêu của Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Nhận thức được tầm quan trọng của chuyển đổi số, các cơ sở đào tạo của Bộ Công Thương đã và đang đẩy nhanh quá trình thực hiện công tác này.
Nhiều doanh nghiệp đã thực sự coi chuyển đổi số là quá trình tất yếu để mang lại hiệu quả hoạt động cao hơn, chuyên nghiệp hơn và gia tăng năng suất lao động, cũng như xây dựng chân kiềng vững chắc cho sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp.
Dịch Covid-19 khiến nhu cầu tiêu dùng và thị phần ngành thời trang thay đổi đáng kể, chuyển đổi số là giải pháp giúp doanh nghiệp dệt may Việt Nam phát triển chuỗi giá trị, giành ưu thế trong cuộc cạnh tranh.
Trong những năm gần đây, công cuộc chuyển đổi số đã tác động mạnh mẽ đến mọi khía cạnh của đời sống xã hội. Tại công ty cổ phần Thủy điện Đa Nhim - Hàm Thuận - Đa Mi (ĐHĐ), công cuộc chuyển đổi số đang được tiến hành mạnh mẽ và mang lại nhiều kết quả thiết thực.
Việt Nam có rất nhiều chính sách thúc đẩy chuyển đổi số phát triển, nhưng vẫn thiếu những chương trình, hành động cụ thể để tạo ra những điển hình cụ thể. Đó là chia sẻ của TS. Lê Đăng Doanh – Nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương với phóng viên Báo Công Thương mới đây.
Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC) và Tập đoàn FPT chính thức ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược về lĩnh vực chuyển đổi số.
Ngày 25/5, Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC) và Tập đoàn FPT chính thức ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược về lĩnh vực chuyển đổi số trong hệ thống Quản trị, Kinh doanh điện năng và Quản lý vận hành, hiện thực hoá mục tiêu EVNSPC sẽ trở thành doanh nghiệp số vào năm 2025.
Trong những năm qua, Công ty Điện lực Đồng Nai luôn chú trọng ứng dụng công nghệ thông tin và khoa học công nghệ tiên tiến trong công tác dịch vụ khách hàng, phát triển lưới điện và quản lý vận hành hệ thống điện, góp phần nâng cao chất lượng điện năng và đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho khách hàng cũng nhưng đơn vị.