Thứ năm, 16/01/2025 | 14:04
Ngày 26/10, Chủ tịch HĐTV Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) Hoàng Quốc Vượng đã chủ trì buổi Hội thảo "Dự báo thị trường dầu thô và xăng dầu".
Ngày 28/10/2021, trong buổi tiếp và làm việc với Đại sứ Na Uy tại Việt Nam Grete Lochen. Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên khẳng định Việt Nam mong muốn hợp tác với Na Uy nhằm về năng lượng tái tạo và nâng cao năng lực, phát triển hạ tầng cảng biển, hạ tầng giao thông phục vụ vận chuyển, lắp đặt các công trình điện gió ngoài khơi.
Công nghiệp điện tử là ngành sản xuất có vị trí then chốt trong nền kinh tế và tác động lan tỏa mạnh mẽ đến các ngành công nghiệp khác. Ngành công nghiệp máy tính, điện tử của Việt Nam chiếm tỷ trọng 17,8% toàn ngành công nghiệp, chủ yếu sản xuất sản phẩm như điện thoại các loại, máy tính bảng, bo mạch chủ, màn hình, tivi, camera, thiết bị máy văn phòng và các sản phẩm quang học…
Cộng hòa Áo tham gia khối EU với nền kinh tế phát triển và ổn định, có diện tích 83,879 km2 và dân số 8,8 triệu người. Áo được UNIDO xếp hạng là một nước công nghiệp phát triển với chính sách phúc lợi xã hội cao.
Việt Nam có 5 nhà khoa học thuộc top 10.000 nhà khoa học hàng đầu thế giới, trong đó có ba nhà khoa học liên tiếp lọt danh sách này trong 3 năm qua.
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) là doanh nghiệp đi tiên phong trong lĩnh vực quản lý An toàn, Môi trường, Sức khỏe (ATSKMT), từng bước hoàn thiện các hướng dẫn kiểm soát an toàn, môi trường.
Báo cáo Năng suất Việt Nam 2020 cung cấp một bức tranh toàn cảnh về năng suất của nền kinh tế, năng suất các ngành và năng suất của doanh nghiệp Việt Nam cùng với điểm nhấn khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo là động lực thúc đẩy năng suất.
Với xu hướng chuyển dịch năng lượng từ dầu sang khí, khí thiên nhiên được xem là dạng năng lượng có khả năng sử dụng linh hoạt ở nhiều lĩnh vực, giá cạnh tranh và ít phát thải khí nhà kính, tất yếu đây sẽ là nguồn nguyên liệu, năng lượng tương lai thay thế dần dầu và than.
Theo Bộ trưởng Bộ KH&CN Huỳnh Thành Đạt, Việt Nam không còn thuần túy là nước “sử dụng tài sản trí tuệ” mà đang chuyển mạnh sang là nước tạo ra loại tài sản này để phục vụ cho mô hình tăng trưởng theo chiều sâu. Việc sửa đổi, bổ sung Luật Sở hữu trí tuệ lần này là yêu cầu cấp thiết đối với sự phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam.
Bài viết này làm rõ cơ sở lý luận và vai trò của khởi nghiệp đổi mới sáng tạo qua việc phân tích thực trạng khởi nghiệp đổi mới sáng tạo của sinh viên các trường đại học tại Việt Nam và đề xuất một số giải pháp thúc đẩy khởi nghiệp đổi mới sáng tạo của sinh viên các trường đại học trong thời gian tới.
Ngày 22/10/2021, Hội thảo giới thiệu “Báo cáo Năng suất Việt Nam năm 2020” đã được tổ chức với sự tham gia trực tuyến của hơn 100 đại biểu đến từ các cơ quan quản lý nhà nước, viện nghiên cứu, trường đại học, tổ chức, doanh nghiệp cùng nhiều chuyên gia trong các lĩnh vực có liên quan.
Công bố vào ngày 21/9 tại London (Vương Quốc Anh), danh sách 276 tổ chức do Công ty Clarivate đưa ra gồm các trường đại học, cơ quan nghiên cứu của chính phủ và các tập đoàn công nghệ dẫn dắt về đổi mới sáng tạo năm 2021 trên toàn cầu.
Đài Truyền hình Việt Nam (VTV), Bộ Tài chính và Đà Nẵng được xếp hạng dẫn đầu DTI 2020.
Tới tháng 10 năm 2021, trên địa bàn 13 tỉnh, thành miền Trung – Tây Nguyên, Tổng công ty Điện lực miền Trung (EVNCPC) đã lắp đặt, vận hành hơn 4,12 triệu công tơ điện tử bán điện tới 93,22% khách hàng.
Ngày 16/10/2021, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Mạng lưới trí thức trẻ Việt Nam toàn cầu phối hợp tổ chức Hội thảo trực tuyến “Sở hữu trí tuệ và các công nghệ chuyển đổi số - cơ hội cho Việt Nam”.
Nhiều chuyên gia nhận định rằng, cải thiện chất lượng sử dụng năng lượng theo hướng tiết kiệm và hiệu quả, bảo tồn tài nguyên năng lượng là giải pháp quan trọng trong chính sách an ninh năng lượng quốc gia.
Chúng ta đang sống trong cộng đồng năng động toàn cầu với nhiều thuận lợi và thách thức, dòng chảy của khoa học - công nghệ và chia sẻ tri thức đang tạo ra lực lượng lao động mới, sự dịch chuyển nguồn nhân lực hình thành thị trường lao động chung toàn cầu. Phát triển giáo dục - đào tạo cần có sự đổi mới, đặc biệt ở bậc đại học.
Nhân ngày Tiêu chuẩn Thế giới 14-10, Chất lượng Việt Nam Online (VietQ.vn) xin gửi tới độc giả thư chúc mừng của đại diện các tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã đẩy mạnh chuyển đổi số, không ngừng ứng dụng các thành tựu của cuộc CMCN4.0, tận dụng sức mạnh của công nghệ số, dữ liệu số để nâng cao hiệu quả SXKD, tạo giá trị gia tăng mới nhằm phục vụ tốt nhất cho các hoạt động của Tập đoàn.
Từ năm 2015, đổi mới công nghệ đã trở thành động lực chính thúc đẩy tăng trưởng ở Việt Nam. Tuy nhiên, số liệu cho thấy Việt Nam vẫn còn chậm trong việc tiếp nhận công nghệ khi so sánh với các nước có cùng mức thu nhập.