Thứ hai, 23/12/2024 | 20:04
Samsung đã thực hiện 9 đợt tư vấn cho 54 doanh nghiệp tính từ năm 2015 và hiện đang nâng lên 60 doanh nghiệp tham gia chương trình.
Nhờ áp dụng công cụ cải tiến, các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Bình Dương đã giảm thiểu chi phí sản xuất, nâng cao năng suất chất lượng.
Theo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), năng suất của Việt Nam vẫn thuộc nhóm thấp nhất châu Á - Thái Bình Dương và đang giảm dần. Bài viết này phân tích thực trạng năng suất của Việt Nam qua các năm gần đây, đồng thời đề xuất một số giải pháp cho các năm tiếp theo.
Việc ra đời của hàng loạt ứng dụng, thiết bị ứng dụng công nghệ cao đã mở ra bức tranh mới với nhiều cơ hội cho ngành điện.
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, ngành mía đường đứng trước nhiều cơ hội và thách thức. Vậy làm thế nào để ngành mía đường nâng cao năng suất, phát triển bền vững?
Mô hình thực hành chuẩn đối sánh (Benchmarking) đã được áp dụng từ lâu tại nhiều nước trên thế giới. Ở Việt Nam, nhiều doanh nghiệp cũng đã tiếp cận mô hình này nhưng chưa thực sự phát huy được hiệu quả. Nhằm giúp các doanh nghiệp có điều kiện tốt nhất trong áp dụng mô hình, Viện Năng suất Việt Nam đã xây dựng và vận hành hệ thống cơ sở dữ liệu chuẩn đối sánh và thực hành tốt nhất về năng suất nhằm giúp các doanh nghiệp thông qua các đối thủ cạnh tranh có thể đưa ra các phương pháp tốt nhất để c
Ngày 21/6 tại Hà Nội, Viện Năng suất Việt Nam đã phối hợp với Trường đại học Thương mại tổ chức Hội thảo khoa học Quốc gia với chủ đề “Phát triển thương mại trong bối cảnh cuộc CMCN 4.0- Năng suất và bền vững”.
Áp dụng thành công các công cụ cải tiến giúp Rạng Đông nâng cao năng suất chất lượng, phát triển chuyên nghiệp và bền vững.
Kết quả khảo sát tại TP.HCM cho thấy, những doanh nghiệp có áp dụng hệ thống quản lý năng suất chất lượng đạt doanh số gấp 3-7 lần so với doanh nghiệp không áp dụng.
Bộ Công Thương thông báo tuyển chọn, giao trực tiếp tổ chức và cá nhân thực hiện Dự án “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa ngành công nghiệp”
Để đạt được mục tiêu xuất khẩu đã đề ra trong năm 2019, ngành chế biến gỗ lâm sản Việt đang đẩy mạnh ứng dụng công nghệ máy móc, nâng cao năng suất lao động nhằm tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm trên thị trường thế giới.
Việc áp dụng thích hợp hệ thống quản lý thiết bị chất lượng môi trường và công cụ cải tiến duy trì hiệu suất tổng thể gọi tắt là TPM đã và đang cho thấy những hiệu quả tích cực trong hoạt động nghiên cứu và phát triển các vấn đề quản lý chất lượng tại nhà máy này.
Để sẵn sàng cạnh tranh, Công ty Thép Posco - VSC đã không ngừng cải tiến, đổi mới công nghệ nhằm tối ưu hóa chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm trong bối cảnh thị trường thép ngày càng cạnh tranh gay gắt. Nhờ đó, khi giá điện tăng trong đầu quý II/2019, công ty vẫn tự tin cung cấp ra thị trường những sản phẩm có chất lượng và giá thành ổn định.
Căn cứ Quyết định 1472/QĐ-BCT ngày 28/5/2019 của Bộ trưởng Bộ Công Thương về việc phê duyệt Danh mục nhiệm vụ đặt hàng năm 2020 thực hiện Dự án “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa ngành công nghiệp”, Bộ Công Thương thông báo tuyển chọn cá nhân, tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm 2020.
Cải tiến hiện trường sản xuất ngày càng được chú trọng khi hoạt động sản xuất của doanh nghiệp ngày càng phát triển.
Việt Nam đang xây dựng chính sách về năng suất và có kế hoạch, hoạch định về nâng cao năng suất chất lượng, nâng cao năng suất lao động và APO chính là nơi để các nước đang phát triển như Việt Nam học tập và chia sẻ kinh nghiệm.
TS Nguyễn Đức Thành (ảnh), Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) cho rằng, lao động Việt Nam muốn đuổi kịp bước chân hội nhập thì hơn lúc nào hết cả doanh nghiệp và người lao động đều phải ý thức rất rõ về việc nâng cao năng suất và ứng dụng các phương pháp để cải thiện năng suất.
Nhờ áp dụng thành công các công cụ cải tiến năng suất: Kaizen, 5S, BSC, Lean, Six sigma, TPS, Công ty CP Bóng đèn Phích nước Rạng Đông đã nâng cao được năng suất, chất lượng sản phẩm.
Việt Nam cần tăng trưởng dựa vào tăng năng suất, cần phân bổ nguồn lực hiệu quả, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cũng như đổi mới sáng tạo.
Với sự trợ sức của chương trình khuyến công, các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất công nghiệp nông thôn (CNNT) trên địa bàn tỉnh Phú Yên đã mạnh dạn đầu tư, ứng dụng máy móc, thiết bị tiên tiến, qua đó cải thiện đáng kể năng suất lao động.