Thứ hai, 23/12/2024 | 18:28
Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam - Hàn Quốc đi vào hoạt động bước đầu đã có doanh thu nhưng vẫn khó trong việc tìm nhà khoa học đầu ngành đứng nhóm.
Với lĩnh vực nghiên cứu chính là khoa học công nghệ và kỹ thuật, Viện Nghiên cứu Điện tử, Tin học và Tự động hóa chắc chắn không thể đứng ngoài cuộc cách mạng công nghệ này. Viện đã làm gì để tận dụng các công nghệ của CMCN 4.0 vào hoạt động nghiên cứu của mình?
Mô hình “Nuôi tảo Spirulina bằng nguồn nước khoáng Lạc Sanh kết hợp công nghệ chiếu sáng Led” của Ths. Phạm Thị Ngọc Nga tham gia Hội thi Sáng tạo Kỹ thuật Phú Yên lần thứ 9 (2020-2021) được Hội đồng giám khảo đánh giá cao.
Trong nhiều thập kỷ, Indonesia đã chứng kiến những nước láng giềng Đông Nam Á trở thành cường quốc về công nghệ và đổi mới sáng tạo. Indonesia thiếu các công ty công nghệ đa quốc gia quy mô như Singapore, Thái Lan hoặc Malaysia.
Đề tài “Nghiên cứu chế biến xỉ phốt pho làm nguyên liệu cho ngành vật liệu xây dựng và làm bột độn cho sơn, nhựa, cao su, chất dẻo” do TS. Nguyễn Văn Chiến, Viện Kỹ thuật nhiệt đới làm chủ nhiệm đã được thực hiện tại khu công nghiệp Tằng Loỏng – Lào Cai.
Cục Thông tin KH&CN Quốc gia trân trọng kính gửi đến các nhà khoa học những nghiên cứu mới nhất về Artificial intelligence trên thế giới bao gồm những bài viết đã được xuất bản chính thức và các bài viết được chấp nhận đăng trên những cơ sở dữ liệu học thuật chính thống năm 2021.
Là đơn vị nghiên cứu đầu ngành về lĩnh vực công nghiệp giấy, trong những năm qua, Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô luôn quan tâm chú trọng vào nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, chuyển giao nhiều công nghệ đóng góp quan trọng cho sự phát triển của ngành.
Năm 2021, Vimluki được Bộ Công Thương giao thực hiện 6 nhiệm vụ KH&CN, trong đó có một nhiệm vụ chuyển tiếp từ năm 2020.
Viện Công nghiệp giấy và Xenluylô đã phối hợp với Công ty Cổ phần Giấy Vạn Điểm thực hiện thành công Dự án “Hoàn thiện công nghệ sản xuất nhũ tương copolyme styren acrylat và ứng dụng làm chất chống thấm bề mặt cho giấy bao bì công nghiệp”.
Nhóm nghiên cứu mạnh (NNCM) là vấn đề không mới trên thế giới nhưng còn khá mới mẻ tại Việt Nam.
Phát triển bền vững ngành Công Thương là giải pháp quan trọng để thực hiện mục tiêu Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng: Đến năm 2025, là nước đang phát triển, có công nghiệp theo hướng hiện đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp.
Cộng đồng nghiên cứu toàn cầu sử dụng nền tảng chuỗi gen, vận hành trên cơ sở hạ tầng đám mây Oracle (OCI), để phát hiện và hành động nhanh với các đột biến coronavirus mới có thể gây hại.
Trong bài viết này, tác giả nghiên cứu chính sách của một số quốc gia trong việc thúc đẩy doanh nghiệp nghiên cứu khoa học và đổi mới công nghệ, từ đó rút ra những kinh nghiệm áp dụng phù hợp cho Việt Nam.
Sách vàng Sáng tạo Việt Nam 2021 vừa vinh danh công trình “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo hệ thống dây chuyền thiết bị cho nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt thành dinh dưỡng hữu cơ chất lượng cao phục vụ cho nền sản xuất nông nghiệp xanh” do Viện Nghiên cứu Thiết kế chế tạo máy nông nghiệp, Bộ Công Thương thực hiện.
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích đưa ra sản phẩm máy vê viên loại mini dùng trong phòng thí nghiệm và sản xuất ở quy mô nhỏ, đưa ra công nghệ vê viên và nguyên lý hoạt động của quá trình vê viên.
“Nghiên cứu tách chiết peptit mạch ngắn có hoạt tính sinh học để sản xuất thực phẩm chức năng dùng cho bộ đội làm nhiệm vụ đặc biệt” do Viện Công nghệ mới thực hiện là một trong 76 công trình vừa được vinh danh trong Sách vàng Sáng tạo Việt Nam 2021. Công trình này thuộc Đề án Phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến do Bộ Công Thương chủ trì.
Nghiên cứu khoa học (NCKH) là nhiệm vụ cơ bản của giảng viên đại học nói chung và giảng viên ở các trường đại học công lập nói riêng. Tuy nhiên, nhiều giảng viên mới chỉ chăm lo thực hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy, chưa chú ý đến nhiệm vụ NCKH vì những hạn chế trong năng lực NCKH.
Với những kết quả đã đạt được, chúng ta đều có quyền hy vọng và tin tưởng vào một nền KHCN Việt Nam phát triển, tạo đà bứt phá trong các năm tới.
Đại dịch Covid-19 bùng phát khắp toàn cầu càng cho thấy nghiên cứu khoa học quan trọng đến nhường nào.
Nghiên cứu xây dựng phương pháp xác định hàm lượng Pb trong thiếc hàn SAC nhằm đánh giá chất lượng của thiếc hàn SAC, cung cấp số liệu chính xác, phục vụ nghiên cứu, xây dựng quy trình công nghệ sản xuất và đáp ứng yêu cầu xuất nhập khẩu các sản phẩm thiếc hàn là quan trọng và cần thiết.