Thứ năm, 16/01/2025 | 15:57
Hệ thống giám sát và cảnh báo tự động mức dầu cho máy biến áp do Viện Điện tử, Tin học và Tự động hóa nghiên cứu và thiết kế là hệ thống giám sát mức dầu cho máy biến áp, có truyền dữ liệu online đầu tiên tại Việt Nam.
Công ty Viễn thông điện lực và Công nghệ thông tin (EVNICT) đã vinh dự đạt danh hiệu Top 10 doanh nghiệp công nghệ thông tin Việt Nam năm 2021 ở lĩnh vực doanh nghiệp cung cấp dịch vụ, giải pháp chuyển đổi số.
Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) đã long trọng tổ chức Lễ công bố Quyết định về công tác cán bộ, trao quyết định bổ nhiệm ông Cao Hữu Hiếu giữ chức vụ Tổng Giám đốc Tập đoàn nhiệm kỳ 2020 – 2025.
Qua hơn 31 năm xây dựng và phát triển, ngành công nghiệp khí Việt Nam đã có những bước đi năng động, đạt được nhiều thành tựu ấn tượng với hệ thống cơ sở vật chất lớn mạnh, tạo dựng thị trường khí ngày càng phát triển ổn định; đồng thời, thúc đẩy các ngành công nghiệp sử dụng sản phẩm khí làm nguyên liệu, nhiên liệu… giúp giảm thiểu ô nhiễm và tránh phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu. (Nguồn: Báo Công Thương)
Mặc dù tiềm năng còn rất lớn nhưng các công cụ xác thực chữ ký số của người dân, doanh nghiệp vẫn còn hạn chế đã khiến cho việc triển khai số hóa quốc gia, số hóa nền kinh tế bị chậm lại với những kết quả khiêm tốn so với mục tiêu đã đặt ra.
Ngày 02/10/2021, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt tham dự và có bài phát biểu tại Hội nghị bàn tròn các Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ lần thứ 18 bên lề Hội nghị thường niên Diễn đàn Khoa học, Công nghệ với Xã hội do Nhật Bản tổ chức theo hình thức trực tuyến.
Ngày 30/9/2021, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Huỳnh Thành Đạt và Đại sứ Hàn Quốc tại Việt Nam Park Noh Wan đã đến thăm trụ sở Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam - Hàn Quốc (Viện VKIST) tại Khu công nghệ cao Hòa Lạc.
Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ sự kiện Techfest Việt Nam 2021 đã chính thức được phát động với chủ đề "Đổi mới sáng tạo - Kiến tạo tương lai".
Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam - Hàn Quốc đi vào hoạt động bước đầu đã có doanh thu nhưng vẫn khó trong việc tìm nhà khoa học đầu ngành đứng nhóm.
Qua hơn 31 năm xây dựng và phát triển, ngành công nghiệp khí Việt Nam đã có những bước đi năng động, đạt được nhiều thành tựu ấn tượng với hệ thống cơ sở vật chất lớn mạnh, tạo dựng thị trường khí ngày càng phát triển ổn định; đồng thời, thúc đẩy các ngành công nghiệp sử dụng sản phẩm khí làm nguyên liệu, nhiên liệu… giúp giảm thiểu ô nhiễm và tránh phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu. (Nguồn: Báo Công Thương)
Bài báo đề cập đến khả năng cạnh tranh của lĩnh vực điện khí với điện than ở Việt Nam hiện nay dựa trên một số mô hình tính toán và điều kiện giả định, để từ đó đưa ra một số kiến nghị.
Nghiên cứu này phân tích tiềm năng điều chỉnh phụ tải điện ngành Xi măng Việt Nam, giúp ngành Điện, cùng các khách hàng là các nhà máy sản xuất xi măng có cơ sở xác định được các nhóm hệ thống thiết bị, thời gian và mức công suất có thể tham gia chương trình điều chỉnh phụ tải.
Theo thống kê của Hiệp hội Da giầy - Túi xách Việt Nam (Lefaso), tính đến năm 2020, ngành da giầy Việt Nam đã có thị trường tiêu thụ rộng khắp với hơn 100 quốc gia. Tuy nhiên, đại dịch Covid-19 đã làm thay đổi hoàn toàn cục diện, làm ngưng trệ xuất khẩu, làm gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu và ảnh hưởng đặc biệt nghiêm trọng đến doanh nghiệp và người lao động trong ngành.
Tên tiếng Anh là Miss Medical AI - Vietnam Medical Digital Humans, Cô Y tế hoạt động với thông điệp: “Cô y tế AI - Người bạn sức khỏe của mỗi gia đình”.
Công nghệ luôn được xem là trung tâm của phát triển kinh tế - xã hội và thúc đẩy đổi mới công nghệ thông qua việc tiếp cận và sử dụng công nghệ mới đã trở thành một thành phần quan trọng của chiến lược phát triển của mọi quốc gia trên thế giới. Tại Việt Nam, đổi mới công nghệ và hấp thụ công nghệ là động lực chính thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Bộ Kế hoạch & Đầu tư đang lấy ý kiến đối với dự thảo Thông tư Quy định Bộ chỉ tiêu thống kê Kinh tế số. Đây là lần đầu tiên giá trị tăng thêm của kinh tế số được tính chính xác so với tổng sản phẩm trong nước.
Công nghệ vũ trụ là công nghệ cao nhất, kết tinh của các công nghệ cao trên thế giới và luôn luôn là cuộc chơi của những quốc gia dẫn dắt.
Nguồn nhân lực được xem là tài sản quan trọng nhất của bất kỳ quốc gia nào và việc đầu tư vào con người luôn là một điều tất yếu trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
Báo cáo tại Hội nghị, PGS.TS Doãn Minh Chung - Chủ nhiệm Chương trình KH&CN vũ trụ giai đoạn 2016-2020) cho biết, Chương trình KH&CN cấp quốc gia về CNVT giai đoạn 2016-2020 đã triển khai theo đúng các mục tiêu đề ra và cơ bản hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Theo Báo cáo về xếp hạng chỉ số Đổi mới sáng tạo toàn cầu (GII) năm 2021 được WIPO công bố mới đây, Việt Nam xếp thứ 44 trên 132 quốc gia/nền kinh tế (so với thứ hạng 42 năm 2019 và năm 2020) sau khi WIPO cập nhật số liệu GDP theo tính toán mới của Việt Nam (tăng khoảng 36% so với năm 2020).