Thứ hai, 23/12/2024 | 20:26
Kết quả của đề tài đã xây dựng được công nghệ nấu luyện tạo mác hợp kim thiếc hàn SAC305, đã chế tạo được thiếc hàn dạng dây và dạng thanh. Sản phẩn của đề tài được hội đồng nghiệm thu đánh giá cao về chất lượng cũng như khả năng ứng dụng trong thực tế.
Bộ Công Thương và Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam vừa thống nhất xây dựng Chương trình phối hợp công tác về hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo giai đoạn 2023 – 2026, định hưởng đến năm 2030.
Từ năm 2016, sau khi đã ổn định sản xuất, làm chủ dây chuyền công nghệ, Công ty bước vào giai đoạn tối ưu hóa sản xuất, không ngừng nghiên cứu sáng tạo khắc phục các điểm nghẽn để nâng cao năng suất, tiết giảm chi phí, tối ưu và chuẩn hóa dây chuyền sản xuất.
Nguồn nhân lực luôn được xem là một yếu tố tạo nên sự thành công của mọi tổ chức, quốc gia. Đây là nguồn lực quan trọng nhất, quyết định năng suất, chất lượng hiệu quả sử dụng các nguồn lực khác trong hệ thống các nguồn lực (nguồn lực đất đai/tài nguyên, nguồn lực vốn/tài chính, nguồn lực khoa học công nghệ…). Bài viết tập trung phân tích thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp4.0.
Việc nâng cấp, áp dụng công nghệ blockchain (công nghệ chuỗi khối) giúp Hệ thống truy xuất nguồn gốc xúc tiến thương mại hỗ trợ doanh nghiệp hiệu quả hơn trong việc tận dụng công cụ số, xây dựng được hình ảnh và thương hiệu sản phẩm trên thị trường trong nước và xuất khẩu.
Năm 2021 đánh dấu một sự kiện quan trọng, EVN triển khai chủ đề “Chuyển đổi số trong tập đoàn Điện lực Việt Nam”. Đứng trước xu thế mới của toàn cầu, ứng dụng những thành tựu kỹ thuật từ cuộc cách mạng khoa học và Công nghệ 4.0 đã mang đến rất nhiều thuận lợi và cũng nhiều thách thức đặt ra cho EVNGENCO2/Công ty Nhiệt điện Cần Thơ trong lĩnh vực quản trị, kinh doanh, sản xuất.
Tỉnh Nghệ An chủ trương ưu tiên đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ khoa học-công nghệ vào thực tiễn, trong đó, kết nối, hợp tác với các viện nghiên cứu, các trường đại học trong nước để nắm chắc thông tin kết quả nghiên cứu, công nghệ mới cũng như hợp tác với viện nghiên cứu để phát triển các sản phẩm.
Công ty Solar Foods sản xuất chất bột giàu protein từ các tế bào vi sinh vật, có thể thay thế trứng trong mì hoặc dùng làm thành phần của ngũ cốc.
Công nghệ sạc xe điện (Electric Vehicle - EV) đang phát triển sôi động, trong đó có công nghệ sạc hai chiều đã lên kệ. Nó được sử dụng để cung cấp năng lượng cho ngôi nhà, đưa năng lượng trở lại lưới điện, thậm chí cung cấp nguồn điện dự phòng trong trường hợp mất điện hoặc khẩn cấp.
Các nhà khoa học thuộc Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên đã ứng dụng thành công quy trình công nghệ và hệ thống thiết bị tích hợp các kỹ thuật hiện đại tạo ra các sản phẩm có giá trị thực tiễn cao, đáp ứng được các tiêu chuẩn khắt khe của thị trường châu Âu, Mỹ, Nhật Bản.
Đề tài "Nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học tái tổ hợp sinh tổng hợp Bioplastic từ phụ phẩm chế biến thủy sản", mã số: ĐT.08.19/CNSHCB, do Viện Công nghệ sinh học - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam chủ trì, TS. Nguyễn Thị Đà làm chủ nhiệm.
Việc nghiên cứu và ứng dụng thành công giải pháp thu hồi khí hidrocarbon trên tàu chứa dầu của Vietsovpetro không chỉ giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường không khí mà còn tận thu được nguồn nguyên liệu thay thế dầu DO/FO cũng cấp cho hệ thống nồi hơi trên tàu chứa dầu FSO.
Áp dụng công nghệ sấy lạnh trong bảo quản thóc giúp sản phẩm giữ được màu sắc tự nhiên, chất lượng sản phẩm sấy tốt, giảm thiểu tác động tới môi trường và tiết kiệm năng lượng hơn so với công nghệ sấy nóng truyền thống.
Việc hấp thụ, chưa ứng dụng công nghệ mới nhằm thay thế sức người, tiết kiệm thời gian và chi phí vào sản xuất khiến cho mục tiêu nâng cao năng suất của doanh nghiệp chưa thể đạt như ý muốn.
Masan High-Tech Materials, công ty con của Tập đoàn Masan, vừa công bố những bước tiến mới trong mảng công nghệ in 3D thông qua việc phát triển các sản phẩm bột Vonfram được đăng ký bản quyền thương hiệu toàn cầu.
Nhóm nghiên cứu từ Công ty Cổ phần Khoáng sản và Luyện kim Việt Nam do KS. Trần Văn Đoàn đứng đầu đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu công nghệ luyện và đúc thép mangan cao từ sắt xốp để chế tạo búa nghiền quặng sắt và sắt xốp”, nhằm nghiên cứu làm chủ công nghệ luyện thép từ sắt xốp với các yêu cầu về kinh tế và kỹ thuật
Chiều 16/3, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã tiếp ông Tiền Quốc Hào, Giám đốc của Tập đoàn Toyota KV châu Á, kiêm Chủ tịch Công ty Toyota châu Á-Thái Bình Dương.
GS. TS. Nguyễn Minh Đức tại Trung tâm ươm tạo và hỗ trợ doanh nghiệp khoa học và công nghệ (đơn vị sự nghiệp khoa học và công lập trực thuộc Viện Ứng dụng Công nghệ – Bộ KHCN) đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu quy trình công nghệ bào chế một số sản phẩm chất lượng cao từ sâm Ngọc Linh” trong thời gian từ năm 2016 đến năm 2019.
Đề tài Nghiên cứu, chế tạo thiết bị gia công chi tiết kim loại dạng thành mỏng trong khuôn bằng công nghệ biến dạng cục bộ do Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM chủ trì thực hiện, PGS.TS Đỗ Thành Trung làm chủ nhiệm.
Đó là giải pháp do kỹ sư Nguyễn Thành Bông cùng các cộng sự thực hiện và đã được áp dụng vào thực tế sản xuất của Nhà máy Lọc dầu Dung Quất từ tháng 8/2018, mang lại hiệu quả kinh tế cao với giá trị làm lợi ước tính khoảng 2,5 triệu USD/năm.