Thứ năm, 09/01/2025 | 03:00
Tin tưởng rằng, việc ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược này sẽ mang lại kết quả tốt đẹp, mang đến nhiều lợi ích cho cả đôi bên và khách hàng sử dụng dịch vụ.
Xác định phát triển doanh nghiệp công nghệ số là nhiệm vụ trọng tâm trong chính sách phát triển kinh tế số, xã hội số; đẩy mạnh thu hút và sử dụng hiệu quả các nguồn lực đầu tư, nhiều địa phương đã đề ra các giải pháp, định hướng nhằm thúc đẩy phát triển doanh nghiệp công nghệ số trên địa bàn.
Ngày 21/10, tại Hà Nội, Ban Tổ chức giải thưởng “Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam” năm 2021 đã tổ chức phiên họp lần 1 Hội đồng giám khảo và các tiểu ban giải thưởng.
Đó là một trong những mục tiêu mà Tập đoàn Điện lực Việt Nam hướng đến khi chuyển đổi số lĩnh vực kinh doanh và dịch vụ khách hàng. PV Tạp chí Điện lực có cuộc trao đổi với ông Võ Quang Lâm – Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) để hiểu rõ hơn về vấn đề này.
Từ khá sớm để tối ưu hóa sản xuất Công ty CP Thủy điện Thác Mơ -Tổng Công ty Phát điện 2 (Thủy điện Thác Mơ) tích cực nghiên cứu, đẩy mạnh số hóa trong sản xuất nâng cao năng lực quản lý, phát triển nguồn nhân lực.
EVNHANOI đã ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, thực hiện chuyển đổi số toàn bộ các lĩnh vực hoạt động và xây dựng lưới điện thông minh (Smart grid) trong giai đoạn 2021-2025.
Hàng loạt công nghệ tiên tiến, hiện đại của hãng F.L.Smith - Đan Mạch được Công ty CP Xi măng Tân Thắng áp dụng vào sản xuất tại Nhà máy Xi măng Tân Thắng đã giúp đơn vị này tiết kiệm điện tới 30%, đồng thời góp phần bảo vệ môi trường xanh - sạch - đẹp.
Ngành công nghiệp ô tô đang đứng trước ngưỡng cửa của sự hòa nhập với công nghệ số, trở thành một phần của thế giới IoT nơi vạn vật kết nối bất tận.
Dùng thiết bị công nghệ hiện đại, trí tuệ nhân tạo để nâng cao năng lực, hạn chế sự cố trên đường truyền tải xương sống của hệ thống điện quốc gia đang được Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) triển khai mạnh mẽ.
Bộ Thông tin và Truyền thông đang đề nghị xây dựng Luật Công nghiệp công nghệ số, thay thế nội dung phát triển công nghệ thông tin (CNTT) trong Luật CNTT số 67/2006/QH11.
Giải pháp họp trực tuyến OnMeeting của FPT Telecom có số điểm cầu tham gia đến 1.000, tối ưu hóa nhu cầu cho doanh nghiệp Việt, bảo mật cao...
Doanh nhân công nghệ số Việt Nam là những người có tinh thần dân tộc yêu nước kết hợp với tinh thần đổi mới sáng tạo của thời đại.
“Make in Viet Nam” là một khẩu hiệu hành động, là sáng tạo tại Việt Nam, làm ra tại Việt Nam, thiết kế tại Việt Nam, sản xuất tại Việt Nam.
Nhiều đơn vị thuộc Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) triển khai áp dụng các thiết bị công nghệ trong công tác quản lý vận hành để đảm bảo phòng chống dịch COVID-19.
Hệ thống cảnh báo xả nước điều tiết hồ chứa thủy điện dựa trên nền tảng hệ thống thông tin di động toàn cầu (GMS) được Công ty Cổ phần Thủy điện Sông Ba Hạ cải tiến nhiều lần, ngày càng hoàn thiện hơn. Người dân vùng hạ du sông Ba rất ủng hộ cách làm này.
Nhiều giải pháp công nghệ số đã và đang được các địa phương, doanh nghiệp (DN) mạnh dạn áp dụng vào phòng, chống dịch Covid-19, mang lại hiệu quả tích cực.
Theo ông Nguyễn Huy Dũng, thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông, chuyển đổi số gồm 3 trụ cột: Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số.
Bên cạnh các kênh tiêu thụ truyền thống, việc đa dạng các hình thức xúc tiến thương mại, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số vào khâu phân phối và tiêu thụ là hướng đi đúng đắn, giúp nông sản vượt khó mùa dịch Covid-19.
Dịch COVID-19 bùng phát khiến ngành Điện TP.HCM phải dừng các hoạt động không cấp bách, tập trung tối đa cấp điện cho các bệnh viện dã chiến, khu cách ly tập trung, các chốt kiểm soát phòng dịch... với kết quả tích cực nhờ ứng dụng công nghệ.
Theo Tổng cục Thống kê, tính chung 6 tháng đầu năm, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 4,9% so với cùng kỳ năm ngoái; riêng doanh thu bán lẻ hàng hóa 6 tháng tăng 6,2%.