Chủ nhật, 22/12/2024 | 00:02
Robot 'made in Việt Nam' kết hợp với 2 công nhân có thể vệ sinh sạch sẽ 6.000m2 tấm pin năng lượng mặt trời chỉ trong một ngày, trong khi hiện nay cần đến 6 công nhân làm trong 5 ngày.
Nỗ lực đổi mới của doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhà nước đang từng bước thay đổi diện mạo của toàn ngành công nghiệp hỗ trợ, và ứng dụng khoa học công nghệ vẫn sẽ tiếp tục là “chìa khóa vàng” nếu doanh nghiệp Việt muốn mở cánh cửa hội nhập, tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Trong bối cảnh hội nhập cùng các FTA, các doanh nghiệp cần đẩy mạnh nâng cao chất lượng sản phẩm, mẫu mã, khẳng định thương hiệu. Đồng thời, việc phân phối sản phẩm như thế nào cũng là chiến lược cạnh tranh quan trọng, nhằm giữ vững thị trường nội địa hơn 100 triệu dân.
Thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới - kênh hữu hiệu cho các doanh nghiệp, trong đó có doanh nghiệp vừa và nhỏ xuất khẩu ra thị trường thế giới, đặc biệt trong bối cảnh dịch Covid-19. Tuy nhiên, còn rất nhiều việc mà các doanh nghiệp phải tìm hiểu, áp dụng để có thể xuất khẩu thành công.
Tuần lễ “Kết nối công nghệ và Đổi mới sáng tạo năm 2020” nhằm tôn vinh các doanh nghiệp có thành tích trong hoạt động đổi mới công nghệ và thương mại hóa công nghệ năm 2020.
Tích hợp hệ thống quản lý (HTQL) đang là giải pháp được các doanh nghiệp áp dụng nhằm đáp ứng yêu cầu của các sản phẩm dịch vụ, khách hàng, thị trường, luật pháp cũng như nội bộ doanh nghiệp.
Nền tảng thương mại điện tử B2B hàng đầu thế giới Alibaba.com – Tập đoàn Alibaba, đã khởi động sáng kiến “Super Septermber 2020”, sự kiện hàng năm lớn nhất nhằm giúp các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam phát triển hoạt động thương mại và đẩy mạnh xuất khẩu. Phóng viên đã có buổi trao đổi với ông Stephen Kuo, Giám đốc Alibaba.com khu vực Châu Á Thái Bình Dương.
Nhằm góp phần thúc đẩy thực thi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) hiệu quả, hỗ trợ doanh nghiệp hai bên tận dụng tối đa cơ hội EVFTA mang lại, tăng cường quan hệ hợp tác thương mại và đầu tư Việt Nam và EU, được Chính phủ hai bên ủng hộ, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), phối hợp với Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu (EuroCham), đã chính thức thành lập và ra mắt Hội đồng Doanh nghiệp Việt Nam - EU (EVBC), tại Hà Nội, ngày 22/10/2020,
Logistics là một ngành dịch vụ quan trọng trong cơ cấu tổng thể nền kinh tế quốc dân, đóng vai trò hỗ trợ, kết nối và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của cả nước cũng như từng địa phương. Do đó, các doanh nghiệp dịch vụ logistics cần nắm chắc các nhân tố quan trọng trong quản lý chất lượng dịch vụ logistics nhằm mang đến thành công.
Trước sự phát triển của công nghệ thời 4.0, các doanh nghiệp cố gắng đổi mới tư duy, xây dựng mô hình quản lý hiện đại và cải tiến chất lượng sản phẩm để phát triển bền vững.
Câu lạc bộ (CLB) Doanh nghiệp Việt Nam tổ chức Chương trình Cafe doanh nhân kết nối giao thương lần 2 với chuyên đề “Hiệp định EVFTA – Cơ hội và thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam”, ngày 17/10 tại TP. Hồ Chí Minh.
Nhằm giúp doanh nghiệp (DN) hiểu chính xác và đầy đủ về các nội dung cốt lõi, cũng như cơ hội và thách thức Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) mang lại, Câu lạc bộ (CLB) Doanh nghiệp Việt Nam tổ chức Chương trình Cafe doanh nhân kết nối giao thương lần 2 với chuyên đề “Hiệp định EVFTA – Cơ hội và thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam”, ngày 17/10 tại TP. Hồ Chí Minh.
Bộ Công Thương đã xây dựng và ban hành Kế hoạch thực hiện “Tăng cường, đổi mới hoạt động đo lường hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập quốc tế giai đoạn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” đối với ngành Công Thương tại Quyết định số 2673/QĐ-BCT ngày 14/10/2020.
Ông Nguyễn Tuấn Hải - doanh nhân trẻ của giải thưởng Sao Đỏ thế hệ thứ nhất ngày nào, sau 25 năm gây dựng Alphanam Group luôn dẫn đầu trong các lĩnh vực của mình, giờ tâm huyết với mục tiêu kết nối doanh nghiệp Việt, sản xuất hàng Việt chất lượng quốc tế phục vụ nhu cầu thị trường trong nước.
Trong khuôn khổ Diễn đàn Doanh nghiệp phát triển bền vững Việt Nam (VCSF 2020), sáng ngày 25/9/2020, Hội đồng Doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững Việt Nam (VBCSD), thuộc Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), phối hợp với Deloitte Việt Nam, tổ chức Hội thảo chuyên đề: “Quản trị doanh nghiệp bền vững trong một xã hội đang thay đổi”.
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và cạnh tranh gay gắt, cải thiện và thúc đẩy tăng năng suất lao động là yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và của từng doanh nghiệp. Lý thuyết điểm hạn chế (TOC - Theory of Constraint) đã được giảng dạy tại nhiều trường đại học trên thế giới và đã được áp dụng thành công tại nhiều tổ chức lớn, như: Boeing, AT&T, P&G, General Motor, 3M, Alcate,... Tuy vậy, những nghiên cứu về TOC tại Việt Nam còn quá hạn chế nên có rất ít doanh nghiệp hiểu và vậ
Nhiều doanh nghiệp khẳng định chuyển đổi số giờ đây không còn là một khái niệm mơ hồ mà đã trở thành điều bắt buộc phải thực hiện. Tuy vậy, vẫn còn nhiều việc phải làm để thúc đẩy hơn nữa quá trình chuyển đổi số tại Việt Nam.
Hoạt động đổi mới sáng tạo ngày càng được đánh giá là có tác động tích cực, đóng góp quan trọng vào kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 1322/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa giai đoạn 2021-2030. Đây được coi là cú huých mới hỗ trợ DN trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 tác động mạnh mẽ đến khả năng cạnh tranh của DN.
Ngày 15 tháng 9 năm 2020, tại trụ sở Bộ Công Thương, Vụ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công Thương đã có buổi làm việc, thảo luận với Viện Đo lường Việt Nam, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng về định hướng xây dựng Kế hoạch của Bộ Công Thương nhằm triển khai Đề án “Tăng cường, đổi mới hoạt động đo lường hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập quốc tế giai đoạn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”.