Thứ năm, 16/01/2025 | 16:53
Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo ở Việt Nam đã thể hiện đóng góp quan trọng cả ba trụ cột cơ bản của phát triển bền vững là phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường.
APO sẽ tiếp tục hỗ trợ Việt Nam trong hoạt động nâng cao năng suất phục vụ phát triển kinh tế - xã hội cũng như các giải pháp thúc đẩy năng suất trong quá trình tái cấu trúc nền kinh tế trong thời gian tới.
Tham gia Dự án mô hình năng suất tổng thể đã giúp Công ty CP May Nam Hà thay đổi rất nhiều.
Ðể thúc đẩy các sản phẩm chủ lực của địa phương, Bến Tre cần sự hỗ trợ xây dựng chiến lược KH và CN, các chương trình dự án thay đổi thiết bị công nghệ, xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm chủ lực của tỉnh...
Theo chương trình hợp tác giữa Viện Công nghiệp thực phẩm và Tổ chức tình nguyện Australia, TS. Nigel Barret bắt đầu đến làm việc tại Viện từ ngày 16/12/2019 đến ngày 16/07/2020
Vấn đề đặt ra cho ngành giáo dục và đào tạo (đặc biệt là giáo dục đại học) trong CMCN 4.0 là phải đổi mới từ một nền giáo dục nặng về trang bị kiến thức cho người học sang nền giáo dục giúp phát triển kỹ năng, thúc đẩy tư duy đổi mới sáng tạo.
Đổi mới công nghệ (ĐMCN) trong doanh nghiệp (DN) là nội dung quan trọng trong việc thực hiện những bước đi cụ thể của quá trình công nghiệp hóa đất nước.
DN có vị trí đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế, là bộ phận chủ yếu tạo ra tổng sản phẩm trong nước (GDP). Tuy nhiên, vì nhiều lý do, trong đó mô hình quản trị yếu kém, trình độ lao động và công nghệ sản xuất lạc hậu, môi trường kinh doanh bất bình đẳng được xem là những tác nhân chính gây nên năng suất lao động thấp ở DN.
Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đang là đòn bẩy góp phần thúc đẩy tăng năng suất lao động tại các doanh nghiệp (DN). Nhiều chính sách ưu đãi, hỗ trợ cho các DN đầu tư nghiên cứu khoa học, phát triển và đổi mới công nghệ đã được ban hành, triển khai thực hiện đã đạt được những kết quả đáng khích lệ.
Việc tuyển chọn được thực hiện theo quy định tại Thông tư số 08/2017/TT-BKHCN ngày 26 tháng 6 năm 2017 của Bộ Khoa học và Công nghệ quy định tuyển chọn, giao trực tiếp tổ chức và cá nhân thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp quốc gia sử dụng ngân sách nhà nước.
Chuyên gia cho rằng, để nâng cao năng lực cạnh tranh, nhất là trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, cần có những chính sách, cơ chế, thể chế mang tính chất vượt trội để hỗ trợ, khuyến khích các hoạt động đổi mới sáng tạo và doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo.
Xác định lấy doanh nghiệp (DN) là trung tâm của hoạt động đổi mới khoa học và công nghệ (KH&CN), Đảng, nhà nước cũng như ngành KH&CN đã đẩy mạnh xây dựng và triển khai các chính sách hỗ trợ nhằm nâng cao năng lực đổi mới, hấp thụ và từng bước phát triển công nghệ của DN.
Khoa học công nghệ trong sự phát triển bền vững kinh tế - xã hội nói chung, đặc biệt là khi đại đa số các nền kinh tế trên thế giới đều đang hướng đến sự phát triển bền vững và kinh tế tuần hoàn.
Đổi mới sáng tạo (ĐMST) của doanh nghiệp trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, theo Hướng dẫn Oslo 2005, bao gồm 04 loại ĐMST chính: đổi mới sản phẩm (ĐMSP); đổi mới quy trình công nghệ, thiết bị, máy móc (ĐMQT); đổi mới tổ chức và quản lý (ĐM TC&QL); và đổi mới tiếp thị (ĐMTT).
Với nỗ lực của các Bộ ngành, hy vọng trong thời gian tới, các doanh nghiệp sẽ được tiếp cận với nhiều chính sách ưu đãi và cởi mở hơn nữa trong việc nâng cao năng lực tiếp cận, chủ động tham gia và tận dụng cơ hội từ cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Hoạt động ĐMST là loại hoạt động luôn cần có sự phối hợp, liên kết hay hợp tác với những đơn vị, tổ chức hoặc cá nhân khác để mang lại hiệu quả thiết thực. Hoạt động phối kết hợp này trong hoạt động ĐMST được gọi là hợp tác ĐMST và các đơn vị, tổ chức hoặc cá nhân phối kết hợp được gọi là đối tác hợp tác ĐMST hay gọi ngắn gọn là đối tác.
Đức là một nước hàng đầu thế giới trong khoa học, công nghệ và đổi mới (KHCN&ĐM). Chiến lược công nghệ cao của Chính phủ Liên bang (HTS) đã thiết lập các định hướng chiến lược trung hạn cho NC&PT và hoạt động đổi mới của Đức, bao gồm: củng cố các cơ sở KH&CN, tăng cường đổi mới, tạo việc làm, và giúp đỡ giải quyết các thách thức toàn cầu để cải thiện cuộc sống của người dân.
Việc cải tiến, đổi mới công nghệ để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm là điều tất yếu để nâng cao sức cạnh tranh tại Công ty May Đức Giang.
Ấn Độ là nền kinh tế mới nổi đang tăng trưởng nhanh. Đây là trung tâm toàn cầu thu hút các dịch vụ CNTT từ nước ngoài. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng trong những năm gần đây đã chậm lại phần nào và nghèo đói vẫn tiếp tục là một thách thức lớn. Đổi mới được xem là rất quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội của Ấn Độ.
Muốn bứt phá, đổi mới tư duy về thể chế là một trong những tiền đề quan trọng nhất để cho những ý tưởng mới, cách làm mới xuất hiện. Đó là khuyến nghị của ông Nguyễn Đình Cung, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương đối với việc thực hiện Nghị quyết 52-NQ/TW về chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) vừa được Bộ Chính trị ban hành.