Thứ hai, 23/12/2024 | 22:43
Sáng 21-12, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức chung kết Cuộc thi “Nhóm cải tiến năng suất chất lượng ngành Công Thương năm 2020”.
Tốc độ ra sản phẩm mới tương đương tốc độ của Hãng thời trang Zara; Năng suất lao động có giai đoạn tăng lên đến hơn 300%... Đó là một vài điểm sáng đáng ghi nhận trong quá trình thực hiện Dự án Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa ngành công nghiệp trong giai đoạn 2012-2020 được đưa ra trong Diễn đàn Năng suất chất lượng vừa được Bộ Công Thương tổ chức chiều nay (21/12/2020).
Đó là con số được Ban chỉ đạo 389 tỉnh Nghệ An đưa ra trong buổi làm việc đánh giá kết quả hoạt động chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả năm 2020, triển khai nhiệm vụ năm 2021.
Chiều 21-12, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Diễn đàn năng suất, chất lượng ngành Công Thương năm 2020 với chủ đề 'Đột phá trong nâng cao năng suất, chất lượng - Sức bật cạnh tranh cho doanh nghiệp'.
Với chủ đề “Đột phá trong nâng cao năng suất, chất lượng - Sức bật cạnh tranh cho doanh nghiệp”, diễn đàn năm nay mang đến một cái nhìn toàn cảnh về kết quả triển khai Dự án Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa ngành công nghiệp.
Tại vòng Chung kết Cuộc thi Nhóm cải tiến Năng suất chất lượng ngành Công Thương năm 2020 diễn ra vào 21/12/2020 tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế, Hà Nội, Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) đã lội ngược dòng và xuất sắc vượt qua các đội thi để giành vị trí á quân với dự án nhân rộng mô hình cải tiến năng suất 5S từ văn phòng ra lưới điện.
Chiều ngày 21/12, trong khuôn khổ Diễn đàn năng suất, chất lượng ngành Công Thương năm 2020, Ban Tổ chức cuộc thi “Nhóm cải tiến năng suất chất lượng ngành Công Thương năm 2020” đã trao giải thưởng cho các nhóm cải tiến tham dự Vòng Chung kết.
Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Cao Quốc Hưng, để đẩy mạnh, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hoá của các doanh nghiệp Việt Nam ngoài sự nỗ lực của doanh nghiệp cũng cần có sự tham gia, vào cuộc của nhiều bên liên quan như các bộ, ngành, hiệp hội...
Ngày 21-12, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức “Diễn đàn năng suất, chất lượng ngành Công Thương năm 2020” với chủ đề “Đột phá trong nâng cao năng suất, chất lượng - Sức bật cạnh tranh cho doanh nghiệp”.
99% doanh nghiệp đánh giá các mô hình thí điểm có hiệu quả trong việc nâng cao nâng cao năng suất và chất lượng tại doanh nghiệp. Cụ thể, 98% doanh nghiệp đánh giá hiệu quả của mô hình tốt nhất trong đào tạo năng lực thực hiện mô hình; 85% doanh nghiệp đánh giá tác phong, thái độ làm việc của cán bộ công nhân viên được cải thiện.
Trong 2 ngày 21 và 22 tháng 12, Bộ Công Thương tổ chức “Diễn đàn năng suất, chất lượng ngành Công Thương năm 2020” với chủ đề “Đột phá trong nâng cao năng suất, chất lượng - Sức bật cạnh tranh cho doanh nghiệp”.
Công ty BT Lerson có trụ sở 15.000ft² ngay trước sân bay Stansted hiện đang hợp tác với DMG Mori và được hưởng lợi từ các dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật, tư vấn quy trình đồng thời cũng sử dụng công cụ, máy móc do công ty này cung cấp.
Sáng nay (21/12), Vòng chung kết cuộc thi “Nhóm cải tiến năng suất chất lượng ngành Công Thương năm 2020” giữa 12 nhóm cải tiến xuất sắc nhất đến từ các doanh nghiệp, đơn vị trên toàn quốc sẽ chính thức bắt đầu tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế (Hà Nội) với sự tham dự của đông đảo khán giả và các đơn vị truyền thông.
Dự án Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa ngành công nghiệp (Dự án) do Bộ Công Thương chủ trì thực hiện theo Quyết định số 604/QĐ-TTg ngày 25 tháng 5 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ. Chương trình thuộc một trong 09 Dự án thuộc Chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020”.
Sau khi tham gia các khoá học tập huấn về hệ thống quản lý chất lượng và công cụ nâng cao, cải tiến năng suất do Bộ Công Thương tổ chức, 99% các học viên đến từ các doanh nghiệp đánh giá nội dung các khóa học ở mức phù hợp và rất phù hợp (79% đánh giá rất phù hợp).
Đại dịch COVID-19 khiến nhiều đơn hàng may xuất khẩu bị ngừng lại nhưng cú sốc này không làm Công ty cổ phần may Nam Hà bị quật ngã. Chính việc sớm tiếp cận với mô hình quản lý sản xuât suất tinh gọn và việc thực hiện tốt những công cụ cải tiến ở công ty này đã hình thành văn hóa cải tiến không ngừng giúp doanh nghiệp thích ứng được với hoàn cảnh bất lợi.
Gần Tết, nhu cầu thực phẩm của người dân tăng cao. Nhiều cá nhân sẵn sàng đưa vào thị trường những thực phẩm kém chất lượng nhằm kiếm lời.
Có rất nhiều lãng phí xảy ra tại Công ty TNHH Bê tông Hoàn Mỹ. Tham gia vào chương trình “Nâng cao năng suất chất lượng” của quốc gia là cơ hội để công ty phát hiện và giảm các lãng phí, gia tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh...
Chiều ngày 20/12 tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế (Hà Nội), Ban tổ chức cuộc thi “Nhóm cải tiến năng suất chất lượng ngành Công Thương năm 2020” đã tổ chức hoạt động bốc thăm xếp lượt dự thi cho 12 nhóm cải tiến xuất sắc nhất tham dự Vòng chung kết.
Giai đoạn 2021-2030, Chương trình nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa hướng tới nhiều mục tiêu mới. Cụ thể, tốc độ tăng năng suất lao động bình quân hàng năm của toàn ngành công nghiệp phấn đấu đạt mức 7,5%, trong đó tốc độ tăng năng suất của các ngành công nghiệp ưu tiên cao hơn 12%...