Thứ ba, 24/12/2024 | 01:08
Thứ trưởng Lê Xuân Định nhấn mạnh, Chương trình quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm hàng hóa giai đoạn 2021-2030 sẽ tập trung hỗ trợ doanh nghiệp các giải pháp nâng cao năng suất chất lượng trong xu thế hội nhập và cuộc CMCN 4.0.
Sau 10 năm triển khai, Chương 712 đã tác động tích cực đến khoa học và công nghệ nói riêng và kinh tế - xã hội nói chung, qua đó nâng cao nhận thức của doanh nghiệp về năng suất chất lượng, tạo lập cơ sở hạ tầng cho hoạt động năng suất chất lượng, thúc đẩy phong trào năng suất chất lượng và gia tăng giá trị, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Chương trình Quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020” đã xuất bản 40 cuốn sách về các hệ thống quản lý quốc tế, mô hình và phương pháp tiên tiến, các công cụ cải tiến nâng cao năng suất, chất lượng cho doanh nghiệp.
Tại Việt Nam, sau khi tiêu chuẩn IATF 16949:2016 chính thức được áp dụng thay thế ISO/TS 16949:2009, nhiều doanh nghiệp trong ngành sản xuất ôtô đã chuyển đổi thành công.
Đây là ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hoà Bình tại Lễ công bố sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia Việt Nam năm 2020 do Bộ Công Thương tổ chức tối ngày 25/11/2020.
Với mục tiêu phát triển hệ thống tiêu chuẩn quốc gia (TCVN), quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN) cho các nhóm sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toàn, vệ sinh và ô nhiễm môi trường, tại Dự án 1 “Xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật” thuộc Chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020”, Bộ KH&CN đã phối hợp cùng các bộ, ngành xây dựng hàng nghìn TCVN, QCVN tạo nền tảng chất lượng vững chắc giúp cộng đồng doanh
Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội và sự bùng nổ của cuộc CMCN 4.0, năng suất chất lượng ngày càng đóng vai trò quan trọng và được coi là một trong ba trụ cột của mô hình tăng trưởng kinh tế mới của Việt Nam. Hoạt động hợp tác quốc tế trong lĩnh vực này những năm gần đây cũng đã có bước phát triển vượt bậc cả về số lượng lẫn chất lượng.
Trải qua một thập kỷ triển khai Chương trình 712, bằng sự quyết tâm và nỗ lực của các Bộ ngành, cơ quan, tổ chức cùng sự chung tay của doanh nghiệp, hành trình kiến tạo năng suất chất lượng đã đạt được những cột mốc đáng nhớ, tạo tiền đề cho sự vươn lên, khẳng định vị thế trên thương trường của cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam.
Trong những năm qua, ngành dệt may đã có những nỗ lực vượt bậc để vươn lên vị trí Top 3 của thị trường dệt may thế giới, trong đó không thể không kể đến các doanh nghiệp trong ngành đã đầu tư chiều sâu, áp dụng các quy chuẩn, tiêu chuẩn để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm.
10 năm qua, Chương trình 712 đã đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế các địa phương trên cả nước, đặc biệt là đối với hai trung tâm kinh tế lớn nhất của Việt Nam.
Nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm là hoạt động tạo giá trị gia tăng cho doanh nghiệp, một trong nhiều hình thức tăng năng suất được nhiều xí nghiệp may áp dụng là công nghệ Lean.
Nhằm thúc đẩy, tôn vinh và chia sẻ kinh nghiệm triển khai thành công các hoạt động cải tiến, đổi mới sáng tạo tại doanh nghiệp Việt Nam, sáng 24/11/2020, Viện Năng suất Việt Nam tổ chức Chung kết Cuộc thi Nhóm cải tiến năng suất chất lượng 2020 và Tọa đàm chia sẻ kinh nghiệm áp dụng mô hình cải tiến năng suất chất lượng tổng thể”.
Theo các chuyên gia, hoạt động truyền thông về năng suất chất lượng (NSCL) thời gian tới cần có sự đổi mới mạnh mẽ về nội dung, hình thức để gia tăng hiệu quả tuyên truyền về NSCL.
Trung tâm Khuyến công, Xúc tiến thương mại và Tiết kiệm năng lượng (Trung tâm Khuyến công - Sở Công thương) vừa hỗ trợ Công ty TNHH Cà phê Huy Tùng (KCN An Phú) hệ thống rang cà phê công nghệ cao, giúp doanh nghiệp tạo ra nhiều dòng sản phẩm mới, chất lượng cao và ổn định.
Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001
Những giải pháp về khoa học công nghệ, chú trọng nâng cao chất lượng máy móc, thiết bị và sản phẩm gắn với bảo vệ môi trường đang là hướng đi mà ngành sản xuất vật liệu xây dựng đang hướng tới.
Thành công đến từ chất lượng sản phẩm luôn được coi là thành công rực rỡ nhất đối với mỗi doanh nghiệp. Và Giải thưởng Chất lượng Quốc gia là minh chứng rõ ràng nhất cho những nỗ lực không ngừng nghỉ của bản thân doanh nghiệp…
Phương pháp 5S là công cụ quản lý được nhiều doanh nghiệp chú trọng áp dụng nhằm nâng cao năng suất chất lượng trong hoạt động của doanh nghiệp, cũng như hạn chế lãng phí, xây dựng môi trường làm việc hiệu quả, tiết kiệm.
7 công cụ quản lý và cải tiến chất lượng mới
Kết quả triển khai Dự án “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngành công nghiệp"