Thứ bảy, 11/01/2025 | 07:46
Map4D là bản đồ số do người Việt Nam phát triển và làm chủ, có dữ liệu đặt tại Việt Nam nên tính bảo mật, an ninh quốc gia cao. Sự ra đời của Map4D là minh chứng rõ ràng về năng lực sáng tạo của doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam.
Công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo (AI) đóng vai trò quan trọng trong xây dựng, phát triển đô thị thông minh, đô thị sáng tạo, thúc đẩy quá trình chuyển đổi số, kinh tế số, góp phần cho sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững của TP. Hồ Chí Minh.
Xây dựng, thu hút nguồn nhân lực có trình độ cao để giảng dạy, đào tạo, lan toả kỹ năng số, cụ thể như giảng viên các trường đào tạo; chuyên gia cao cấp trong và ngoài nước; các doanh nghiệp công nghệ số.
Liên minh châu Âu (EU) có nhiều quốc gia tiên phong về chuyển đổi số, phát triển kinh tế số. Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) có hiệu lực trùng thời điểm Việt Nam đưa ra Chương trình chuyển đổi số, phát triển kinh tế số quốc gia. Đây chính là nền tảng tiềm năng để hai bên cùng chia sẻ những giá trị chung, không chỉ lợi ích về kinh tế mà còn cả giải pháp cùng thắng.
Tại lễ trao thưởng ‘Chuyển đổi số Việt Nam - Vietnam Digital Awards 2020’ vừa diễn ra ở Hà Nội, Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC) vinh dự nhận giải “Doanh nghiệp chuyển đổi số xuất sắc’.
Một số ngành, lĩnh vực cần ưu tiên chuyển đổi số trước, trong đó, chú trọng tới việc triển khai các sáng kiến nhằm liên kết giữa các ngành, lĩnh vực để cung cấp một trải nghiệm mới, mang lại giá trị cho người dân, doanh nghiệp và xã hội.
Chuyển đổi số là một quá trình đa dạng, không có con đường và hình mẫu chung cho tất cả, và do vậy, từng tổ chức, từng cá nhân cần xác định lộ trình riêng, thích hợp với mình.
Dự thảo Báo cáo tổng kết thực hiện Chiến lược phát triển KTXH 2011-2020, xây dựng Chiến lược 2021-2030 ưu tiên một mục về phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo nhằm tạo bứt phá nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Chuyển đổi số và trí tuệ nhân tạo (TTNT) là các quá trình tất yếu, song cũng rất phức tạp đối với các tổ chức và các quốc gia.
Với việc đầu tư phát triển công nghệ AI của các tập đoàn lớn như FPT, Viettel, VNPT, Vingroup, nhiều chuyên gia AI giỏi của Việt Nam tại nước ngoài đã quay trở về nước.
Với mong muốn nâng cao nhận thức, năng lực chuyển đổi số và định hướng xây dựng doanh nghiệp số, Tổng công ty Điện lực TP. Hồ Chí Minh (EVNHCMC) đã tổ chức Hội thảo nâng cao nhận thức và năng lực chuyển đổi số của EVNHCMC, chiều ngày 30/10.
Thay vì chú tâm đổi mới bên trong, chuyên gia cho rằng chuyển đổi số điện lực cần cho người dân thấy những lợi ích thiết thực.
Chuyển đổi số trong xã hội nhằm hình thành xã hội số. Xã hội số, xét theo nghĩa rộng, là bao trùm lên mọi hoạt động của con người.
Sáng 29-10, lãnh đạo Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam TP.HCM đã gặp gỡ thân mật 20 kiều bào về chuyển đổi số và khắc phục tác động của đại dịch COVID-19.
Chuyển đổi số là quá trình thay đổi tổng thể và toàn diện. Chuyển đổi số chỉ thành công khi trở thành chiến lược cốt lõi, thay vì là nỗ lực riêng biệt, chuyển đổi số phải bao trùm lên mọi hoạt động, mọi bước đi của tổ chức.
Thông qua trải nghiệm khủng khiếp của đại dịch Covid-19, thế giới đã trực tiếp biết được công nghệ kỹ thuật số không thể thiếu đối với hoạt động của các nền kinh tế, xã hội và cuộc sống cá nhân.
Chuyển đổi số giúp người dân bình đẳng về cơ hội tiếp cận dịch vụ, đào tạo, tri thức, qua đó giúp thu hẹp khoảng cách số thông qua việc phát triển chính phủ số, kinh tế số và xã hội số.
Trên cơ sở phân tích những lợi ích của chữ ký số, đại diện NEAC kiến nghị các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp bước đầu chuyển đổi số bằng cách áp dụng chữ ký số trong quy trình nghiệp vụ, cung cấp dịch vụ điện tử cho khách hàng.
Một điểm mới trong “Quy chế hoạt động của Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử” vừa được ban hành là bổ sung thêm nhiệm vụ, trách nhiệm của Ủy ban trong việc chỉ đạo về chuyển đổi số, kinh tế số và đô thị thông minh.
Thị trường hậu dịch Covid-19 lần 2 ở Việt Nam đang có những biến động trước xu hướng số hoá và thành công sẽ thuộc về doanh nghiệp (DN) nào biết chuyển động trước thời cuộc, chạy đua “nước rút” nắm bắt nhu cầu khách hàng một cách linh hoạt. Trong bối cảnh đó, các DN nhỏ và vừa không thể nằm ngoài cuộc đua này.