Thứ năm, 16/01/2025 | 19:58
Trong biểu đồ phân loại Digital Economy Heat Map thể hiện tiến độ chuyển đổi sang nền kinh tế số hóa của các quốc gia, Việt Nam hiện đang ở nhóm “Sơ khởi” (STARTERS) và xếp thứ 41/50 quốc gia được khảo sát với các chỉ số đều dưới mức trung bình.
Trung tuần tháng 7 vừa qua, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đã tiến hành hội thảo thực hiện công tác chuyển đổi số trong hoạt động của PetroVietnam và riêng trong lĩnh vực tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí (E&P).
Made in Vietnam - Sản xuất tại Việt Nam - 30/7/2021
Nhật Bản là hình mẫu tuyệt vời trong cải thiện năng suất (đặc biệt trong sản xuất), có nhiều kinh nghiệm trong việc chuyển giao một cách hệ thống những phương pháp của họ tới những quốc gia khác
An ninh năng lượng (ANNL) có thể được coi là nền tảng và tiền đề quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Tại Việt Nam hiện nay, tầm quan trọng và vai trò của đảm bảo ANNL được nhận thức ngày càng rõ ràng hơn.
Chiến lược quốc gia về nghiên cứu, phát triển và ứng dụng trí tuệ nhân tạo đến năm 2030 đặt mục tiêu đến năm 2030, Việt Nam nằm trong nhóm 4 nước dẫn đầu ASEAN và nhóm 50 nước dẫn đầu trên thế giới.
Mạng lưới đổi mới sáng tạo Việt Nam tại Hàn Quốc dự kiến sẽ ra mắt ngày 31/7/2021, góp phần thúc đẩy thúc đẩy các hoạt động đổi mới sáng tạo trong cộng đồng người Việt tại Hàn Quốc nói riêng và kết nối đổi mới sáng tạo giữa Việt Nam và Hàn Quốc nói chung.
Đối với quy trình sản xuất gỗ công nghiệp, một trong những nguyên liệu quan trọng không thể thiếu đó là chất kết dính, trong đó keo Ure - formandehyt (UF) và Ure - melamin - formandehyt (UMF) là 2 sản phẩm được sử dụng rộng rãi nhất, tuy nhiên hiện nay sản lượng keo UF và UMF sản xuất trong nước mới chiếm tỷ lệ nhỏ, đa phần vẫn phải nhập khẩu.
Bài viết tập trung phân tích xu hướng quản trị nguồn nhân lực số, đồng thời nêu một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị nguồn nhân lực của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời đại 4.0.
Thông tin khoa học và công nghệ (KH&CN) giữ vai trò quan trọng và là động lực phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, là cầu nối gắn kết khu vực nghiên cứu với sản xuất.
Chiều ngày 16/07/2021 tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo “Kết nối và phát huy nguồn lực người Việt Nam ở nước ngoài hỗ trợ cho khởi nghiệp đổi mới sáng tạo” do Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài, Bộ Ngoại giao và Cục Phát triển thị trường và doanh nghiệp khoa học và công nghệ, Văn phòng Đề án 844, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) phối hợp tổ chức.
Việt Nam đang đứng trước một bước ngoặt quan trọng để quyết định lựa chọn các nguồn năng lượng đáp ứng được nhu cầu điện ngày càng tăng và thúc đẩy nền kinh tế đang phát triển mạnh mẽ.
Biển Đông 01 là tổ hợp công trình có khối lượng lớn nhất từng được thi công và hoàn thiện trong nước, bởi chính các kỹ sư và công nhân người Việt.
Thực hiện chuyển đổi số thành công sẽ giúp chúng ta tiết kiệm lượng điện năng cho quốc gia.
Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và cạnh tranh mang tính toàn cầu, logistics là một trong những ngành dịch vụ có rất nhiều cơ hội phát triển. Trong đó nguồn nhân lực của ngành là yếu tố then chốt.
Những thách thức mới đặt ra trong bối cảnh hội nhập và cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN) yêu cầu các cơ sở nghiên cứu, chế tạo cơ khí trong nước cần có những giải pháp, thay đổi để đảm bảo sự cạnh tranh và tồn tại.
Made in Vietnam - Sản xuất tại Việt Nam - 23/7/2021
Bài viết bàn về giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ khi Việt Nam tham gia các FTA.
Quá trình chuyển đổi năng lượng không phải là điều gì đó đang chờ đợi chúng ta trong thập kỷ tới. Ngược lại, đó là một quá trình mà chúng ta đã có nhiều nghiên cứu rất sâu và nó đang diễn ra.
Ngày 20/7, Trung tâm Phát triển Khoa học công nghệ và Đổi mới sáng tạo (ISC) thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Hải Phòng tổ chức "Phiên kết nối cung cầu công nghệ trực tuyến giữa doanh nghiệp Việt Nam - Nhật Bản năm 2021".