Thứ ba, 24/12/2024 | 01:49
Viện nghiên cứu Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp đã tận dụng các nguồn lực, tập trung triển khai thực hiện các dự án, nhiệm vụ nghiên cứu KHCN theo hướng thúc đẩy hiện đại hóa của ngành sản xuất sành sứ-thủy tinh.
Với mong muốn đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ thương mại hóa kết quả nghiên cứu, góp phần phát triển thị trường khoa học và công nghệ trong nước, đồng thời nghiên cứu và đề xuất mô hình hỗ trợ thương mại hóa kết quả nghiên cứu phù hợp với điều kiện Việt Nam.
Năm 2020, trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp đã triển khai các nhiệm vụ KH&CN với nhiều hình thức, bao gồm thực hiện đề tài NCKH các cấp Nhà nước, cấp bộ, sở, Trường; tổ chức các hội thảo KH chuyên đề...
Nhóm nghiên cứu do TS. Hà Quang Ánh, Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì đứng đầu đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu chế tạo vật liệu chịu lửa đúc liền khối (monolithic refractories) sử dụng tro xỉ thải nhiệt điện Phả Lại”.
Dị hùng hoa to (Heterostemma grandiflorum Cost.) là một loài thực vật có hoa trong họ Thiên lý (Asclepiadaceae), phân bố nhiều ở Hòa Bình, Hà Nội, Hà Nam,... Cho đến nay, theo tra cứu tư liệu của chúng tôi, chưa có công bố khoa học nào về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học loài này.
Nhựa phenolic là một loại nhựa nhân tạo thường được tổng hợp từ phenol và formaldehyde. Nghiên cứu tiến hành tổng hợp nhựa phenolic từ nguồn nguyên liệu bã thải vỏ điều, phenol và xúc tác acid sulphuric với những thành phần phối liệu khác nhau ở nhiệt độ 150oC trong thời gian 90 phút.
Các nhiệm vụ khoa học - công nghệ thuộc Dự án Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngành công nghiệp do Bộ Công Thương chủ trì thực hiện, đã góp phần đẩy mạnh triển khai các mô hình điểm ứng dụng công nghệ thông tin trong quản trị doanh nghiệp (DN), xây dựng công cụ số hóa để hỗ trợ triển khai mở rộng các công cụ truyền thống.
Bộ Khoa học và Công nghệ đã phê duyệt danh mục 03 đề tài khoa học và công nghệ cấp quốc gia đặt hàng để tuyển chọn thực hiện.
Việc nghiên cứu và phát triển nguồn tích trữ năng lượng phục vụ cho các ngành công nghiệp cao như tin học, điện tử là một hướng đi mới và đầy hứa hẹn đối với nhiều nhà khoa học cũng như các nhà sản xuất công nghiệp trên thế giới. Một trong số các nguồn điện đang thu hút được sự chú ý của nhiều nhà khoa học là siêu tụ điện
Theo một nghiên cứu mới của các nhà khoa học Berkeley Lab, một trong những khía cạnh của pin lithium-ion ít được các nhà khoa học hiểu rõ hiện đã được làm sáng tỏ bằng một phương pháp nghiên cứu mới, mở ra cánh cửa cho những cải tiến lớn về hiệu suất của pin.
Nghiên cứu nhằm khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nảy mầm của đậu nành bao gồm giống đậu nành, mật độ gieo, diện tích trồng và tối ưu hóa điều kiện sấy đậu nành nảy mầm để thu được hàm lượng isoflavone, polyphenol và GABA cao nhất, sau cùng thực hiện khảo sát quá trình nghiền hạt đậu nành nảy mầm với hàm mục tiêu là độ ẩm và tỉ lệ lọt rây để thu nhận chế phẩm bột cùng loại có kích thước hạt đồng nhất.
Nhóm giảng viên Trường đại học Bách khoa Hà Nội đã nghiên cứu sản xuất thành công khẩu trang “công nghệ xanh”. Ngoài những ưu điểm vượt trội về khả năng kháng khuẩn, đặc biệt sản phẩm do nhóm nghiên cứu sản xuất không tạo ra những hóa chất gây ô nhiễm môi trường.
Việt Nam là một nước đang phát triển, các ngành công nghiệp gia công, lắp ráp các thiết bị điện tử có tốc độ tăng trưởng mạnh và nhu cầu sử dụng dung môi có độ sạch cao trong quá trình làm sạch linh kiện cũng rất lớn. Trong đó, isopropanol là một trong những dung môi được sử dụng khá phổ biến trong ngành này.
Bùn thải từ các trạm xử lý nước thải thường chứa một lượng lớn chất hữu cơ cũng như các hợp chất chứa Nitơ và Phospho… đây là các thành phần dinh dưỡng có thể tái sử dụng làm phân bón, chất cải tạo đất hay các sản phẩm hữu ích khác. Tuy nhiên, trong bùn thải này cũng chứa đồng thời các chất ô nhiễm và các vi sinh vật (virus, vi khuẩn hoặc ký sinh trùng) do đó nếu bùn không được quản lý và xử lý hợp lý thì không những sẽ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng mà còn lãng phí mất một nguồn tài nguyên
19 trong tổng số 40 doanh nghiệp đang ươm tạo tại Vườn ươm doanh nghiệp công nghệ cao TP HCM (SHTP-IC) đã thương mại hóa, nhiều dự án doanh thu hàng tỷ đồng.
Đề tài “Nghiên cứu, lắp đặt chế tạo bua mìn từ than bùn” của Nhóm cải tiến - Công ty Cổ phần Than Vàng Danh đã được trao giải Khuyến khích tại Vòng chung kết Cuộc thi “Nhóm Cải tiến năng suất chất lượng ngành Công Thương năm 2020”.
Thích ứng với bối cảnh đại dịch, hoạt động nghiên cứu, đào tạo và tuyên truyền của Cục Sở hữu trí tuệ linh hoạt kết hợp giữa hình thức trực tuyến và trực tiếp, đảm bảo các nội dung bám sát nhu cầu thực tiễn của công chúng xã hội.
Để thúc đẩy sự phát triển nhanh và bền vững đất nước thì việc tăng cường đổi mới sáng tạo và ứng dụng khoa học - công nghệ (KH&CN), nhất là công nghệ cao là yêu cầu bức thiết hiện nay.
10 vấn đề phổ biến thường gặp trong nghiên cứu: 1) thiếu cỡ mẫu; 2) sai lệch và sai lệch đồng căn; 3) Nghịch lý phần trăm; 4) Chia nhóm theo kiểu nhị phân; 5) Máy móc và stepwise regression; 6) Over-fitting hay “đại số đạo đức”; 7) Bệnh “viêm thống kê”; 8) Tra tấn dữ liệu; 9) Cỡ mẫu quá lớn; 10) Diễn giải sai khoảng tin cậy 95%.
Chiều ngày 03 tháng 02 năm 2021, tại trụ sở của Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Bộ Khoa học và Công nghệ, Hội đồng tổ chức họp, đánh giá, nghiệm thu đề tài cấp quốc gia “Nghiên cứu, đề xuất mô hình ứng dụng Lean cho doanh nghiệp ngành may trong bối cảnh chuyển đổi theo công nghệ số”.