Thứ bảy, 11/01/2025 | 10:08
Sáng ngày 7/10/2020, tại Hà Nội, Trung tâm Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa – Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội tổ chức buổi Tọa đàm Ứng dụng công nghệ nâng cao hiệu quả quản trị vận hành doanh nghiệp.
Nâng cao năng suất chất lượng trên nền tảng chuyển đổi số đang được xem là chìa khóa mang lại nhiều cơ hội cho doanh nghiệp. Nội dung này đã được các khách mời chia sẻ tại tọa đàm "Thúc đẩy phong trào năng suất, nâng cao chất lượng doanh nghiệp trong bối cảnh chuyển đổi số” diễn ra vào ngày 2/10.
Cùng với việc thông qua đề nghị xây dựng Nghị định bảo vệ dữ liệu cá nhân, Chính phủ cũng giao Bộ Công an chủ trì việc nghiên cứu, xây dựng Nghị định này, trình Chính phủ trong quý I/2021.
Sacombank đã ký kết hợp tác với HR Path – nhà cung cấp các dịch vụ quản lý nguồn nhân lực hàng đầu thế giới – để triển khai giải pháp quản trị nhân sự SAP SuccessFactors.
Ngày 24/9, Hiệp hội doanh nghiệp TP.HCM (HUBA) đã công bố Chương trình chuyển đổi số nhằm tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố, tiếp cận với các gói giải pháp chuyển đổi số phù hợp.
Việt Nam trong giai đoạn đầu của công cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, vì vậy tự động hóa được xác định là cầu nối giữa khoa học công nghệ và chuyển đổi số.
Nhiều doanh nghiệp khẳng định chuyển đổi số giờ đây không còn là một khái niệm mơ hồ mà đã trở thành điều bắt buộc phải thực hiện. Tuy vậy, vẫn còn nhiều việc phải làm để thúc đẩy hơn nữa quá trình chuyển đổi số tại Việt Nam.
Thủ tướng Chính phủ vừa giao Bộ Thông tin và Truyền thông có giải pháp hỗ trợ, thúc đẩy nhanh chuyển đổi số, nhất là chuyển đổi số trong doanh nghiệp.
Dịch Covid-19 lại đang thúc đẩy sự phát triển công nghệ và quy trình làm việc theo hướng mọi thứ chuyển sang mô hình online nhằm tiếp cận với dải khách hàng trong nước và quốc tế rộng lớn hơn.
Chuyển đổi số là xu hướng tất yếu để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong môi trường kinh doanh nhiều biến động như hiện nay. Đây là nhận định của nhiều chuyên gia tại Hội thảo trực tuyến “Đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số: Yếu tố thành công” mới đây.
Thực hiện nhiệm vụ chuyển đổi nhận thức về sứ mệnh, sự cần thiết, tính cấp bách của chuyển đổi số trong xã hội, Bộ Thông tin và Truyền thông đã tổ chức lễ ra mắt Cẩm nang Chuyển đổi số vào chiều ngày 18/9/2020.
Trong quá trình chuyển đổi số, chính quyền phải đóng vai trò kết nối, để tất cả các lực lượng cùng tham gia chuyển đổi số, góp phần xây dựng chính quyền số hiệu quả, phục vụ người dân tốt, phát triển nền kinh tế số mang lại giá trị thặng dư cao hơn.
Từ đầu năm đến nay, diễn biến phức tạp của dịch Covid-19 trên phạm vi toàn cầu đã buộc doanh nghiệp phải đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số nhằm duy trì hoạt động. Doanh nghiệp Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ.
Phát triển công nghệ cao cho chuyển đổi số
Công ty Cổ phần Bóng đèn phích nước Rạng Đông là một trong những DN đi đầu trong cải tiến, đổi mới công nghệ trong sản xuất.
Tổng công ty Phát điện 1 (EVNGENCO1) sẽ đươc vinh danh tại Giải thưởng Chuyển đổi số Việt Nam - Vietnam Digital Awards (VDA) 2020 với 2 hạng mục: “Doanh nghiệp Chuyển đổi số xuất sắc” và “Sản phẩm, dịch vụ, giải pháp công nghệ số xuất sắc”. Đây là một trong những thành tựu nổi bật của EVNGENCO1 trong ứng dụng cách mạng Công nghệ 4.0 vào sản xuất.
Chuyển đổi số đang là nhu cầu tất yếu của doanh nghiệp. Thế nhưng những nút thắt trong lộ trình này không dễ tháo gỡ, nhất là việc đối phó với dữ liệu sinh ra từ đa dạng các ứng dụng.
Chuyển đổi số tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) ở Việt Nam có thể đóng góp từ 24 tỷ đến 30 tỷ USD vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong năm 2024 và góp phần vào phục hồi kinh tế hậu Covid-19.
Để giúp các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp (DN) nắm bắt và thực hiện chuyển đổi số nhanh chóng, Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông đã xuất bản cuốn sách Internet vạn vật (loT): "Chuyển đổi số hay là chết" của tác giả Nicolas Windpassinger.
Theo Báo cáo về nền kinh tế số tại Đông Nam Á của Google, Tamesek và Bain & Company năm 2019, kinh tế số của Việt Nam và Indonesia tăng trưởng như "rồng được tháo xích",’dẫn đầu khu vực Đông Nam Á (khoảng 38%) và dự kiến có thể đạt mục tiêu 43 tỷ USD vào năm 2025.