Thứ năm, 14/11/2024 | 12:21
Tổng công ty Điện lực miền Trung (EVNCPC) xác định “điện tử hóa” các quy trình quản trị nội bộ là động lực quan trọng giúp nâng cao hiệu quả quản trị, điều hành.
Trong thời gian tới, một trong những nhiệm vụ trọng tâm của ngành Công Thương Nghệ An là tập trung chỉ đạo, triển khai công tác bảo đảm an toàn thực phẩm.
Những giải pháp thúc đẩy các doanh nghiệp công nghệ cao, đặc biệt là các công ty khởi nghiệp sáng tạo, trở thành các trung tâm công nghệ cao ở tầm thế giới, đều được hình thành từ các chiến lược, chính sách của chính phủ các nước có nền khoa học công nghệ hàng đầu.
Các enzyme pectinase, polygalacturonase hay hemicellulase đã giúp bóc vỏ triệt để hơn, đồng thời giảm tiêu hao điện năng cho bóc vỏ gỗ, như trường hợp tốt nhất đạt xấp xỉ 50% điện năng tiêu thụ khi sử dụng chế phẩm Pectinex.
Hội thảo nhằm đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực quản lý và ứng dụng công nghệ vào quản lý trong chuyển đổi số, đồng thời tạo môi trường trao đổi học thuật giữa các nhà khoa học trong nước và quốc tế, phát triển hợp tác trong lĩnh vực quản lý và công nghệ.
Quản lý chuỗi cung ứng tuần hoàn là một giải pháp mới cho doanh nghiệp Việt Nam để thúc đẩy tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu trong bối cảnh chuyển đổi số, tiếp cận đổi mới sáng tạo và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Đây là nhận định của ông Đặng Thanh Hải, Tổng giám đốc Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) sau buổi kiểm tra tình hình hoạt động của Nhà máy Tuyển than Khe Chàm, Công ty Tuyển Than Cửa Ông và các đơn vị liên quan.
Nhờ ứng dụng có hiệu quả những thành tựu cách mạng công nghiệp 4.0 và chuyển đổi số, Công ty Nhiệt điện Duyên Hải luôn duy trì ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh
Cùng với các hoạt động cải tiến năng suất, Công ty TNHH Quang Quân áp dụng quản lý chất lượng toàn diện trong hoạt động sản xuất, kinh doanh. Nhờ đó, năng suất tại nhiều công đoạn sản xuất tăng từ 30-50%.
Để nâng cao hiệu quả công tác vận hành, đơn vị đã ứng dụng nhiều thành tựu khoa học công nghệ để đảm bảo truyền tải điện an toàn, ổn định.
Cụm phân xưởng Naphtha NHT-CCR-ISOM có thể vận hành đến 135% công suất thiết kế, giúp nhà máy tăng sản lượng sản xuất xăng, đặc biệt tăng tỷ lệ xăng Mogas 95/Mogas 92 từ 47%/53% lên 77%/23%
Mới đây, trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh đã tổ chức thành công Cuộc thi Hùng biện tiếng Việt cho lưu học sinh Lào với chủ đề “Quảng Ninh trong tôi”. Cuộc thi đã thu hút sự tham gia sôi nổi của sinh viên Lào đang theo học tại trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh.
Năm 2021, Tổng công ty Điện lực miền Trung (EVNCPC) triển khai chuyển đổi số trong mọi mặt hoạt động doanh nghiệp, trong đó, công tác quản lý kỹ thuật hệ thống nguồn, lưới điện cũng được chú trọng thực hiện,
Năm 2021, Tổng công ty Điện lực miền Trung triển khai chuyển đổi số trong mọi mặt hoạt động doanh nghiệp, trong đó, công tác quản lý kỹ thuật hệ thống nguồn, lưới điện cũng được chú trọng thực hiện, đưa lưới điện vào “không gian số” để nâng cao chất lượng vận hành.
Ứng dụng công nghệ 4.0 vào sản xuất, kinh doanh điện năng đã được Công ty áp dụng triệt để đặc biệt là triển khai công tác sửa chữa điện nóng (hotline).
Công nghệ chống giữ lò chợ trong khai thác than hầm lò của ngành than Việt Nam khá đa dạng, đáp ứng yêu cầu sản xuất với các điều kiện địa chất khác nhau. Một trong số đó là công nghệ chống giữ lò chợ bằng giá thủy lực di động dạng khung ZH mà nhiều mỏ hầm lò của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) đang áp dụng.
Xác định giai đoạn 2021-2022 là giai đoạn trọng tâm thực hiện kế hoạch chuyển đổi số, EVNNPC đã không ngừng ứng dụng các công nghệ hiện đại, thực hiện chuyển dịch doanh nghiệp theo hướng thông minh và số hóa.
Vừa qua, PC Quảng Ngãi đã phối hợp với Công ty TNHH MTV Thí nghiệm điện miền Trung (ETC) và Xí nghiệp Sửa chữa – Thí nghiệm điện miền Trung (MTE-CPSC) triển khai thí nghiệm định kỳ, thí nghiệm bảo trì, bảo dưỡng theo tình trạng vận hành (CBM) năm 2021 tại TBA 110kV Tư Nghĩa và TBA 110kV Bình Chánh.
Bộ Khoa học và Công nghệ (KHCN) ban hành Thông tư 03/2021/TT-BKHCN quy định quản lý Chương trình phát triển tài sản trí tuệ đến năm 2030 (Chương trình).
Bài viết tập trung phân tích xu hướng quản trị nguồn nhân lực số, đồng thời nêu một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị nguồn nhân lực của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời đại 4.0.