Thứ tư, 22/01/2025 | 18:41
Ngày 6/5, tại tỉnh Hải Dương, Cục Xúc tiến thương mại (XTTM), Bộ Công Thương đã tổ chức khóa huấn luyện “Hướng dẫn truy xuất nguồn gốc và tham gia Gian hàng Chương trình cấp quốc gia về xúc tiến thương mại trên sàn thương mại điện tử”.
Đưa hàng Việt Nam ra thị trường thế giới thông qua thương mại điện tử (TMĐT) toàn cầu, Hà Nội đã và đang triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp (DN), đặc biệt là DN vừa và nhỏ. Phóng viên Báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với bà Trần Thị Phương Lan - quyền Giám đốc Sở Công Thương Hà Nội - xung quanh vấn đề này.
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử (TMĐT), số lượng tranh chấp phát sinh cũng có xu hướng gia tăng trong thời gian gần đây. Đó là thông tin được đưa ra tại Hội thảo “Thúc đẩy giải quyết tranh chấp trực tuyến trong TMĐT nhằm bảo vệ người tiêu dùng” vừa được Viện Nghiên cứu và quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) - Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức sáng ngày 28/4, tại Hà Nội.
Bộ Công Thương đang tích cực xây dựng nền tảng tín nhiệm tiêu chuẩn trong thương mại điện tử (TMĐT) để gia tăng niềm tin của khách hàng vào hoạt động mua bán, thanh toán.
Báo cáo của VECOM cho biết, thị trường thương mại điện tử Việt Nam đang có những bước tăng trưởng ấn tượng. Ước tính chung năm 2020, thương mại điện tử Việt Nam tăng trưởng khoảng 15% và đạt quy mô khoảng 13,2 tỷ USD.
Covid-19 đã khiến doanh nghiệp và người tiêu dùng quan tâm hơn tới việc kinh doanh, mua sắm trực tuyến, nhờ vậy mà thương mại điện tử (TMĐT) tại Việt Nam đang có sự tăng trưởng ấn tượng.
Xuất khẩu (XK) xuyên biên giới thông qua các sàn thương mại điện tử (TMĐT) không còn là câu chuyện xa lạ với nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) Việt Nam, đã có những doanh nghiệp (DN) kinh doanh rất thành công trong lĩnh vực này.
Bài viết trao đổi về thực trạng và xu hướng phát triển thương mại điện tử (TMĐT) tại Việt Nam hiện nay, cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNNVV), đồng thời đưa ra kiến nghị một số giải pháp tăng cường phát triển TMĐT cho khu vực doanh nghiệp này.
Nhằm bắt kịp xu hướng kinh tế số, đáp ứng nhu cầu giao dịch nhanh, hiện đại, thuận tiện cho người tiêu dùng (NTD), ngành Công Thương Quảng Ninh khuyến khích doanh nghiệp (DN) khởi nghiệp kinh doanh từ thương mại điện tử (TMĐT), đồng thời, ứng dụng TMĐT trong hoạt động sản xuất, kinh doanh (SXKD).
Theo Cơ quan Hóa chất Thụy Điển, có một số sản phẩm không tuân thủ Luật Hóa chất châu Âu được đưa vào thị trường Thụy Điển thông qua hình thức thương mại điện tử.
Nhằm bắt kịp xu hướng kinh tế số, đáp ứng nhu cầu giao dịch nhanh, hiện đại, thuận tiện cho người tiêu dùng (NTD), ngành Công Thương Quảng Ninh khuyến khích doanh nghiệp (DN) khởi nghiệp kinh doanh từ thương mại điện tử (TMĐT), đồng thời, ứng dụng TMĐT trong hoạt động sản xuất, kinh doanh (SXKD).
Mới đây, Sở Công Thương tỉnh Sơn La phối hợp với Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) tổ chức Hội nghị tập huấn, kết nối hỗ trợ thương mại điện tử (TMĐT) và hỗ trợ kết nối phân phối sản phẩm qua “Gian hàng Việt trực tuyến” trên sàn TMĐT. Hội nghị tập huấn về ứng dụng TMĐT thu hút hơn 140 doanh nghiệp, hợp tác xã và hộ kinh doanh tham dự.
Ứng dụng nền tảng thương mại điện tử (TMĐT) với việc tận dụng cơ hội mà EVFTA mang lại chính là việc cung cấp cho các doanh nghiệp (DN) Việt Nam một nền tảng số để có thể tiếp cận thị trường EU một cách hiệu quả hơn.
Tuy là một đất nước nhỏ, nhưng mức tiêu dùng qua thương mại điện tử (TMĐT) của Singapore gần tương đương với thị trường xấp xỉ 100 triệu dân của Việt Nam. Đặc biệt, có đến 73% người tiêu dùng qua mạng Singapore từng thực hiện giao dịch xuyên biên giới. Đây chính là cơ hội tốt để doanh nghiệp Việt có thể thâm nhập vào thị trường Singapore thông qua TMĐT.
Công ty NOVAON và Tổng công ty Giải pháp Doanh nghiệp Viettel (Viettel Solutions) đã cùng nhau ký kết hợp tác chiến lược cung cấp giải pháp công nghệ chuyển đổi số, nhằm thúc đẩy tiến trình chuyển đổi số thành công cho cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam.
Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) và nền tảng thương mại điện tử Alibaba.com ký Biên bản ghi nhớ chính thức nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam xuất khẩu trực tuyến thành công đã một lần nữa khẳng định hiệu quả của hình thức kinh doanh này.
Dịch Covid-19 xảy ra đã cho thấy tầm quan trọng của chuyển đổi số (CĐS) trong tất cả các hoạt động của doanh nghiệp (DN), đặc biệt là hoạt động kinh doanh). Theo đó, ngoài việc tìm kiếm khách hàng thông qua các kênh truyền thống, thương mại điện tử (TMĐT) cũng là kênh hỗ trợ hiệu quả, giúp DN “sống khỏe” giữa đại dịch.
Theo đề xuất của Bộ Tài chính mới được Chính phủ thông qua, tới đây, hàng hóa xuất nhập khẩu thông qua hình thức giao dịch thương mại điện tử sẽ chịu sự quản lý nhà nước về hải quan theo các qui định ở cấp Nghị định.
Mua bán online ngày càng trở nên phổ biến và gia tăng, lợi dụng việc này, một số đối tượng đã kinh doanh hàng lậu, hàng không rõ nguồn gốc, hàng giả, thậm chí có cả hàng cấm trên môi trường thương mại điện tử.
Thời đại công nghệ số 4.0, cùng với sự phát triển như vũ bão của Internet, xu hướng kinh doanh trực tuyến hay bán hàng online đã đem lại hiệu quả kinh tế cho rất nhiều ngành nghề kinh doanh tại Việt Nam.