Thứ tư, 15/01/2025 | 19:54
Nhà máy xi măng Tân Thắng sử dụng hệ thống điện tự động hóa - cốt lõi của công nghệ 4.0 ở mức độ cao cấp, điều khiển tập trung để kiểm soát đồng bộ hoạt động của nhà máy, kết nối các công nghệ điện tử, cơ khí, môi trường với nhau, đồng thời giảm thiểu nhân lực vận hành.
Được biết, trên thế giới hiện chưa có quốc gia nào sản xuất được thức ăn cho ốc hương để giúp nghề nuôi ốc hương phát triển theo hướng công nghiệp hiện đại.
Những phân xưởng vắng bóng người, những ống khói không có khói, lượng nhân sự giảm tới mức tối đa, các sản phẩm cao cấp đạt mọi tiêu chuẩn quốc tế khắt khe, toàn bộ vận hành đều tự động từ hệ thống “trái tim của nhà máy” - Phòng Điều khiển Trung tâm.
Theo số liệu thống kê của Viện Nghiên cứu Thiếc Quốc tế (ITRI), hàng năm lượng thiếc (Sn) sử dụng làm vật liệu hàn rất lớn, chiếm 30÷40 % tổng sản lượng Sn toàn thế giới và dự báo có xu hướng tăng theo sự tăng trưởng của ngành công nghiệp sản xuất thiết bị điện, điện tử.
Trong xu thế khoa học và công nghệ ngày càng phát triển, đời sống của người dân ngày càng nâng cao, việc sử dụng sản phẩm tiêu dùng an toàn sức khỏe là đòi hỏi chính đáng, vì vậy việc nghiên cứu sản xuất ra những sản phẩm tiêu dùng an toàn là một trong những vấn đề cấp thiết, phù hợp với sự phát triển của xã hội, trong đó ngành công nghiệp điện, điện tử, nhất là điện tử tiêu dùng cũng không ngoại lệ.
Đổi mới và hiện đại hóa công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất, kinh doanh than là một trong 3 khâu đột phá chiến lược góp phần thúc đẩy tăng trưởng của Tổng Công ty Đông Bắc thời gian qua. Qua đó, góp phần đưa đơn vị trở thành “cánh chim đầu đàn” của doanh nghiệp Quân đội và ngành than Quảng Ninh.
Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu công nghệ sản xuất thép hợp kim chất lượng cao mác ZU40CrMnMoV để chế tạo con lăn đỡ phôi đúc thép liên tục.
Năm 2013, Liên hiệp Khoa học Công nghệ Hóa học và Môi trường - Hội Hóa học Việt Nam đã được Bộ Công Thương phê duyệt và ký hợp đồng triển khai thực hiện dự án “Hoàn thiện công nghệ sản xuất Curcumin từ củ nghệ vàng (Curcuma longa) và Bromelain từ cây dứa (Ananas sativa) và sản xuất thực phẩm chức năng từ hai sản phẩm trên”.
Thông qua việc triển khai dự án “Hoàn thiện công nghệ sản xuất nhũ tương copolyme styren acrylat và ứng dụng làm chất chống thấm bề mặt cho giấy bao bì công nghiệp” đã góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm cho ngành sản xuất giấy hiện nay; thúc đẩy các ngành kinh doanh hóa chất, vật tư.
Việt Nam có sản lượng thiếc hàng năm đạt trên 2.500 tấn, một phần dùng cho các ngành công nghiệp trong nước, còn lại phần lớn là xuất khẩu. Tuy nhiên hiện nay nước ta lại phải nhập khẩu các sản phẩm thiếc hàn không chì (đặc biệt là kem hàn) với giá khá cao (khoảng 900.000đ/kg-2.000.000đ/kg)
Từ một đơn vị chế tạo Máy biến áp 500 kV 1 pha, vừa qua Tổng công ty Thiết bị điện Đông Anh – EEMC đã chế tạo thành công Máy biến áp nguồn 3 pha 500kV – 467 MVA.
Quá trình luyện thiếc ở Việt Nam đã được thực hiện từ nhiều thế kỷ trước nhằm tạo ra hợp kim đồng-thiếc-chì và vàng, bạc để đúc mỹ nghệ như tượng, lư, đỉnh,... phục vụ lĩnh vực văn hóa tâm linh.
Quy trình công nghệ được đánh giá có khả năng đáp ứng được nhu cầu chuyển giao công nghệ cho các doanh nghiệp muốn đa dạng hóa sản phẩm theo hướng thân thiện với môi trường.
Đề tài “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sản xuất tấm trang trí 3D từ gỗ rừng trồng” đã đạt được mục tiêu, nội dung và kết quả đề ra.
Đây là dự án Công ty TNHH MTV Mỏ - Luyện kim Thái Nguyên được Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Thái Nguyên giao thực hiện từ tháng 7/2019 đến tháng 7/2021.
Năm 2017, Bộ Công Thương giao Công ty CP Giấy Vạn Điểm phối hợp Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylo thực hiện dự án “Hoàn thiện công nghệ sản xuất nhũ tương copolymer styren acrylate và ứng dụng làm chất chống thấm bề mặt cho giấy bao bì công nghiệp”.
Siemens đã quyết định mở mạng lưới Công nghệ sản xuất bồi đắp (AM) cùng với công nghệ in 3D của mình cho cộng đồng y tế trên toàn thế giới để thúc đẩy việc thiết kế và sản xuất các thiết bị y tế.
Tinh bột cation là loại tinh bột được ghép thêm các nhóm điện tích dương, thường sử dụng trong quá trình gia keo nội bộ với mục đích bảo lưu xơ sợi vụn và chất độn. Nhằm tăng cường độ bảo lưu, quá trình sản xuất tinh bột cation trên thế giới hiện nay hướng đến tăng cường độ thế của tinh bột.
Với sự hỗ trợ của Vụ Khoa học và Công nghệ - Bộ Công Thương, Dự án của Công ty cổ phần Thiết bị Bưu điện (POSTEF) đã đánh dấu bước chuyển lớn trong việc chủ động nguồn nguyên liệu sản xuất và sử dụng sản phẩm công nghiệp công nghệ thông tin trong nước.
Bộ Công Thương đã giao Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô thực hiện đề tài: "Nghiên cứu công nghệ sản xuất giấy in giản đồ". Đến nay, dự án đã hoàn thiện quy trình công nghệ trên dây chuyền sản xuất giấy công suất thiết kế 2,5 tấn/ngày.