Chủ nhật, 22/12/2024 | 11:01
Ban chỉ đạo quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả (Ban Chỉ đạo 389) vừa ban hành Kế hoạch tăng cường chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trong thương mại điện tử.
Trong khuôn khổ Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 37 được tổ chức tại Hà Nội đã diễn ra Hội nghị cấp cao Kinh doanh và đầu tư ASEAN, với chủ đề “ASEAN số: Bền vững và Bao trùm”.
Trong thập kỷ tới, kinh tế số được xem là động lực, là nền tảng để thúc đẩy phát triển kinh tế nhanh và bền vững. TS. Trần Thị Hồng Minh, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) nhấn mạnh đánh giá này tại Diễn đàn Cải cách kinh tế hướng tới tăng trưởng bền vững và có tính chống chịu cao sau Covid-19: “Từ thích ứng tới quản trị bất định” diễn ra ngày 10/11/2020.
Năm 2019, nền kinh tế số tại Việt Nam đạt 12 tỷ USD và dự đoán có triển vọng bứt phá lên 43 tỉ USD vào năm 2025.
Năm 2019, nền kinh tế số tại Việt Nam đạt 12 tỷ USD và dự đoán có triển vọng bứt phá lên 43 tỉ USD vào năm 2025.
Kinh tế số là động lực phát triển quan trọng để đưa Việt Nam tiến nhanh, tiến mạnh trở thành quốc gia có công nghệ phát triển.Theo đó, việc xây dựng, điều chỉnh chính sách để hỗ trợ kinh tế số phát triển là nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới.
Phát triển kinh tế số là xu hướng tất yếu và có tính toàn cầu. Với kinh tế số, chỉ có tiến - đi tới, bằng việc ứng dụng những nền tảng công nghệ số để mở rộng, phát triển các mô hình kinh doanh mới có tính cạnh tranh và hiệu quả hơn.
Việc nhiều người Việt thay đổi thói quen dùng các dịch vụ kỹ thuật số trong thời gian qua đang tác động tích cực đến nền kinh tế số, thể hiện rõ nhất qua thương mại điện tử, giáo dục và chăm sóc sức khỏe.
Việc hình thành không gian đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số, tiến tới thành lập Trung tâm chuyển đổi số TP. Hồ Chí Minh, Viện Công nghệ tiên tiến đổi mới sáng tạo sẽ thúc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số, kinh tế số của TP. Hồ Chí Minh.
Dự đoán nền kinh tế số tại Việt Nam có triển vọng bứt phá lên 43 tỉ USD vào năm 2025, bao gồm các lĩnh vực: Thương mại điện tử, du lịch trực tuyến, truyền thông trực tuyến và gọi xe công nghệ.
Công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo (AI) đóng vai trò quan trọng trong xây dựng, phát triển đô thị thông minh, đô thị sáng tạo, thúc đẩy quá trình chuyển đổi số, kinh tế số, góp phần cho sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững của TP. Hồ Chí Minh.
Dự đoán nền kinh tế số tại Việt Nam có triển vọng bứt phá lên 43 tỉ USD vào năm 2025, bao gồm các lĩnh vực: Thương mại điện tử, du lịch trực tuyến, truyền thông trực tuyến và gọi xe công nghệ.
Liên minh châu Âu (EU) có nhiều quốc gia tiên phong về chuyển đổi số, phát triển kinh tế số. Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) có hiệu lực trùng thời điểm Việt Nam đưa ra Chương trình chuyển đổi số, phát triển kinh tế số quốc gia. Đây chính là nền tảng tiềm năng để hai bên cùng chia sẻ những giá trị chung, không chỉ lợi ích về kinh tế mà còn cả giải pháp cùng thắng.
Sáng 29-10, lãnh đạo Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam TP.HCM đã gặp gỡ thân mật 20 kiều bào về chuyển đổi số và khắc phục tác động của đại dịch COVID-19.
Chuyển đổi số giúp người dân bình đẳng về cơ hội tiếp cận dịch vụ, đào tạo, tri thức, qua đó giúp thu hẹp khoảng cách số thông qua việc phát triển chính phủ số, kinh tế số và xã hội số.
Một điểm mới trong “Quy chế hoạt động của Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử” vừa được ban hành là bổ sung thêm nhiệm vụ, trách nhiệm của Ủy ban trong việc chỉ đạo về chuyển đổi số, kinh tế số và đô thị thông minh.
Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế số trong những năm gần đây đã tạo nên sự biến đổi to lớn và nhanh chóng đối với kinh tế, xã hội và mọi mặt của đời sống con người.
Ngày 12/10, tại TP Hồ Chí Minh, Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh phối hợp cùng Tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng Chính phủ tổ chức Hội thảo quốc gia “Kinh tế số - tác động, cơ hội và khả năng tận dụng của Việt Nam”.
Kinh tế số (KTS) được dự báo sẽ làm thay đổi chuỗi cung ứng toàn cầu và cơ chế vận hành cung - cầu thị trường trong nước. Do đó, phát triển KTS gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh là một yêu cầu cấp thiết.
Đại dịch COVID-19 được xem như “chất xúc tác” để thúc đẩy kinh tế số, góp phần tạo ra những cơ hội mới phù hợp cho các doanh nghiệp.