Chủ nhật, 22/12/2024 | 18:26
Ngày 31/10, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) phối hợp cùng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức lễ khai mạc Tuần lễ 'Kết nối công nghệ và Đổi mới sáng tạo năm 2020' tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
Tính đến tháng 10/2020, trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã có nhiều nguồn năng lượng tái tạo (NLTT) như điện mặt trời, điện gió… được đưa vào vận hành trên lưới điện phân phối do PC Đắk Lắk quản lý vận hành.
Với kỷ lục về công suất điện mặt trời mới đưa vào vận hành, Việt Nam đã trở thành một trong những thị trường năng lượng tái tạo sôi động và hấp dẫn nhất trong khu vực Đông Nam Á.
Với hơn 3.000 km bờ biển và tiềm năng điện gió lớn ở Đông Nam Á, Việt Nam được coi là thị trường triển vọng cho điện gió ngoài khơi. Những nghiên cứu sơ bộ đã chỉ ra rằng, tiềm năng điện gió ngoài khơi của Việt Nam có thể đạt mức 160 GW.
Trong khuôn khổ dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Ngành Năng lượng Việt Nam - EU (EVEF), Bách khoa Hà Nội là đại học duy nhất được chọn hợp tác triển khai gói hỗ trợ kỹ thuật với nguồn kinh phí lên tới hơn 3 tỷ đồng.
Ngày 14/10/2020, tại Hà Nội đã diễn ra lễ ký kết triển khai gói hỗ trợ kỹ thuật dự án: “Tăng cường năng lực nghiên cứu và chuyển giao kiến thức về tích hợp năng lượng tái tạo vào lưới điện”
Liên hiệp các Hội KH&KT Việt Nam tổ chức diễn đàn khoa học “Chính sách phát triển năng lượng tái tạo trong việc bảo đảm an ninh năng lượng và bảo vệ môi trường”.
Dự kiến đến cuối năm 2020, Ninh Thuận sẽ có 37 dự án năng lượng tái tạo đi vào vận hành với tổng công suất 2.473,6 MW.
Chính phủ ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11/2/2020 của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Nhằm giải toả công suất các nguồn điện năng lượng tái tạo, thời gian qua, Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) đã tập trung mọi nguồn lực đầu tư, xây dựng và đưa vào vận hành các công trình lưới điện truyền tải, nhất là khu vực miền Trung.
Điện mặt trời mái nhà đang là kênh đầu tư có hiệu quả và được nhiều hộ gia đình, doanh nhiệp (DN) đầu tư lắp đặt. Tính đến cuối tháng 9/2020, trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh đã có 10. 023 công trình điện mặt trời mái nhà được lắp đặt, với công suất hơn 146 MWp.
Vương quốc Anh ưu tiên hợp tác với Việt Nam do Việt Nam có tiềm năng lớn về phát triển năng lượng tái tạo. Việt Nam có nhiều tiến bộ trong phát triển năng lượng mặt trời nhưng chưa phát triển nhiều về lĩnh vực điện gió.
Những năm gần đây, với sức bật lớn từ các cơ chế, chính sách ưu đãi của Đảng và Chính phủ, cùng sự chủ động, tích cực từ các nhà đầu tư và doanh nghiệp, năng lượng tái tạo đang nổi lên như một điểm sáng trong bức tranh năng lượng chung của Việt Nam, và sẽ tiếp tục giữ vai trò quan trọng trong đa dạng hóa nguồn điện, đảm bảo an ninh năng lượng trong giai đoạn tới.
Nằm ở vị trí trung độ của cả nước, tỉnh Quảng Bình có nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển nguồn năng lượng tái tạo (điện gió, mặt trời) với nhiều giờ nắng trong năm, độ bức xạ nhiệt lớn, tốc độ gió đạt yêu cầu… Theo định hướng, Quảng Bình chuyển dịch thu hút đầu tư các lĩnh vực có lợi thế về điều kiện tự nhiên và hướng tới phát triển năng lượng tái là ngành công nghiệp trọng điểm, bên cạnh du lịch và công nghiệp chế biến, chế tạo.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) chỉ đạo các đơn vị thành viên tăng cường tối đa nhân lực, kể cả làm thêm ngoài giờ và các ngày nghỉ lễ, cuối tuần để kịp thời hỗ trợ tối đa các chủ đầu tư công tác đấu nối lưới điện, kết nối hệ thống SCADA, thử nghiệm tấm pin và toà hệ thống điện mặt trời của các nhà đầu tư.
Với mong muốn tạo diễn đàn đối thoại đa bên để tiếp tục đưa ra các đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển năng lượng bền vững, đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, loại bỏ các rào cản, phục hồi và tăng trưởng kinh tế Xanh, ngày 25/8/2020, tại Hà Nội đã chính thức khai mạc Tuần lễ năng lượng tái tạo Việt Nam năm 2020.
Cần có cơ chế rõ ràng trong việc đấu thầu các dự án điện năng lượng tái tạo (NLTT) nối lưới, cũng như đẩy mạnh xã hội hoá đầu tư lưới điện truyền tải… là những giải pháp quan trọng được đề xuất tại hội thảo Phát triển bền vững nguồn NLTT nối lưới và điện mặt trời áp mái do Bộ Công Thương tổ chức ngày 9/7/2020 tại TP Hồ Chí Minh.
Nghị quyết số 55 về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 vừa được Bộ Chính trị ký ban hành ngày 11/2/2020 (Nghị quyết số 55) đã có nhiều đột phá trong phát triển năng lượng quốc gia
Điện mặt trời áp mái (ĐMTAM) mang lại nhiều lợi ích cho nhà đầu tư. Tuy nhiên, Việt Nam đang thiếu tiêu chuẩn kỹ thuật ĐMTAM, ảnh hưởng đến việc vận hành hệ thống lưới điện. Phóng viên Tạp chí Năng lượng Mới đã có cuộc trao đổi với ông Võ Quang Lâm - Phó tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) - về vấn đề này.
Sáng ngày 9/7, tại TP. Hồ Chí Minh, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội thảo phát triển bền vững nguồn năng lượng tái tạo nối lưới và Điện mặt trời mái nhà với sự tham dự của hơn 500 đại biểu đến từ các bộ, ban, ngành trung ương, địa phương, chuyên gia, hiệp hội và cộng đồng doanh nghiệp.