Chủ nhật, 22/12/2024 | 10:27
Để nâng cao năng lực cạnh tranh, Công ty CP Xuân Hòa Việt Nam đã quyết định đầu tư, áp dụng các giải pháp nhằm nâng cao năng suất giúp giảm chi phí và nâng cao chất lượng cho từng loại sản phẩm.
Sau khi tham gia dự án “Nâng cao hiệu quả hoạt động của tập đoàn, tổng công ty thông qua áp dụng các hệ thống quản lý, công cụ cải tiến năng suất, chất lượng”, Công ty May Đức Giang (thuộc Tổng Công ty May Đức Giang) đã thu được những kết quả tích cực.
Năng suất lao động của doanh nghiệp là một trong những thách thức lớn mà Việt Nam cần tìm giải pháp nhằm tăng năng lực cạnh tranh quốc gia.
Việc thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao càng làm cho mục tiêu nâng cao năng suất lao động trở nên khó khăn hơn. Vậy, đâu là giải pháp?
Có nhiều nhân tố quyết định đến quá trình tăng năng suất lao động xã hội, trong đó có vai trò quyết định của trình độ khoa học công nghệ.
Được đánh giá là đơn vị tiên phong của TKV trong đầu tư đổi mới công nghệ mang lại hiệu quả, năm 2017 Than Nam Mẫu tiếp tục áp dụng một số công nghệ mới trong khai thác và đào lò. Đây là yếu tố quyết định đến việc tăng năng suất lao động, cải thiện điều kiện làm việc, giảm chi phí sản xuất và tăng mức độ an toàn.
Các giải pháp cải tiến cần phải làm đối với ngành khai khoáng
Trung tâm Sản xuất dịch vụ thuộc Trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội (HTU). Với 5000m2 nhà xưởng chuyên sản xuất áo Jacket xuất khẩu đồng thời là nơi để các học viên, sinh viên thực hành, trong những năm gần đây với việc áp dụng phương pháp sản xuất tinh gọn Lean và chỉ số đánh giá thực hiện công việc (KPI) đã tăng năng suất lao động lên gần 30%.
Hiện nay, nhiều doanh nghiệp dệt may của Việt Nam đã áp dụng sản xuất tinh gọn (Lean Manufacturing) vào sản xuất nhờ đó giúp doanh nghiệp tăng năng suất lao động cũng như giảm chi phí sản xuất.
Hiện nay, giá thành khai thác than của Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam (TKV) đã ở mức cao. Không khó tìm câu trả lời cho vấn đề này vì chi phí sẽ tăng theo chiều dài mỗi mét lò. Bên cạnh đó, công tác chăm lo cho đội ngũ thợ mỏ cũng vượt trội so với nhiều ngành nghề khác. Tập đoàn đã chỉ đạo các đơn vị có nhiều giải pháp tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm. Tuy nhiên, trong chiến lược dài hơi, đây vẫn là bài toán nhiều ẩn số mà TKV cần có lời giải.
Thảo luận về tình hình KT-XH tại Kỳ họp thứ Tám, QH Khóa XIII, ý kiến ĐBQH cho rằng, quá trình tăng năng suất lao động của loài người luôn đi đôi với điều kiện tăng mức trang bị thiết bị kỹ thuật công nghệ cho lao động.
Theo một nghiên cứu mới đây của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), năng suất lao động của Việt Nam năm 2013 thấp hơn Singapore gần 15 lần, thấp hơn Nhật 11 lần và Hàn Quốc 10 lần.
Mặc dù có nhiều khó khăn thách thức, nhưng trong những năm qua Công ty Than Quang Hanh luôn hoàn thành kế hoạch được giao. Sản lượng khai thác từ một mỏ nhỏ vài trăm ngàn tấn đã tăng lên trên 1 triệu tấn/năm và dự kiến sẽ đạt 1,5-2,0 triệu tấn trong một vài năm tới. Năng suất lao động luôn tăng cao.
Từ thứ hạng 17, năng suất lao động ở Việt Nam đã tăng 2 bậc, lên thứ 15 vào năm 2013 - số liệu so sánh với năng suất lao động Singapore.
Việt Nam đã đạt được những kết quả quan trọng trong giải quyết việc làm cũng như cải thiện đáng kể năng suất lao động. Tuy nhiên vẫn còn những hạn chế mà chúng ta cần khắc phục để lao động và năng suất lao động không trở thành điểm “nghẽn” của tăng trưởng.
Tổ chức Năng suất Châu Á – APO vừa mới công bố bản Báo cáo Năng suất năm 2012 - APO Productivity Databook 2012