Thứ sáu, 01/11/2024 | 09:23
Để sản xuất sạch hơn (SXSH) được áp dụng rộng rãi tại các cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn, thời gian qua, Sở Công Thương Hà Nội đã tích cực phối hợp với các sở, ngành và địa phương triển khai nhiều hoạt động liên quan đến SXSH.
Thời gian gần đây, doanh nghiệp (DN) sản xuất đã quan tâm hơn đến áp dụng các giải pháp sản xuất sạch hơn (SXSH) trong công nghiệp, tuy nhiên đa số vẫn chưa mạnh dạn áp dụng. Cần có cơ chế hỗ trợ, khuyến khích, tiến tới xây dựng chế tài, buộc DN đề cao vai trò của mình trong SXSH.
Sáng 20/11, tại TP. Đà Nẵng, Văn phòng sản xuất và tiêu dùng bền vững – Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện chiến lược sản xuất sạch hơn trong công nghiệp đến 2020.
Với vai trò Chủ tịch ASEAN năm 2020, Việt Nam cam kết nỗ lực cùng các nước thành viên để xây dựng, phát triển bền vững ngành năng lượng, đảm bảo an ninh năng lượng cho khu vực ASEAN.
Bệnh sốt mò (scrub typhus) là bệnh truyền nhiễm cấp tính thuộc nhóm bệnh lây truyền từ động vật sang người, tác nhân gây bệnh là vi khuẩn Orientia tsutsugamushi Gram âm, truyền bệnh cho người qua vết đốt của ấu trùng mò. Hiện nay, việc chẩn đoán bệnh sốt mò chủ yếu dựa trên triệu chứng lâm sàng của bệnh và thường khó phân biệt với các bệnh khác như sốt dengue, sốt rét hay sốt do Leptospira.
Bộ Khoa học và Công nghệ đang dự thảo Nghị định khuyến khích các cơ sở sản xuất, chế biến nông, lâm, thủy sản đầu tư áp dụng hoặc chuyển đổi công nghệ mới, tiên tiến, công nghệ sạch thân thiện môi trường.
Các nhà nghiên cứu đã phát triển một thiết bị độc lập có thể chuyển đổi ánh sáng mặt trời, carbon dioxide và nước thành nhiên liệu trung tính carbon mà không cần thêm bất kỳ thành phần hoặc điện năng nào.
Mới đây, một công ty ở Hà Lan đã đưa vào vận hành máy phát điện từ nhiệt năng “sạch” đầu tiên trên thế giới. Thay vì sử dụng nhiên liệu hóa thạch hay các loại chất đốt thông thường, máy phát này đốt sắt để sản sinh điện.
Qua áp dụng sản xuất sạch hơn với máy móc hiện đại cho thấy, hiệu quả kinh tế nâng lên rõ rệt, góp phần thúc đẩy kinh tế của địa phương phát triển cân đối, hài hòa, hiệu quả và sự phối hợp với quy hoạch phát triển kinh tế, ngành nghề của địa phương.
Thời gian qua, việc hỗ trợ các cơ sở, doanh nghiệp công nghiệp nông thôn đổi mới công nghệ, cải tiến kỹ thuật trong sản xuất là một trong những yếu tố giúp doanh nghiệp, cơ sở trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk nâng cao được hiệu quả sản xuất và chất lượng sản phẩm, đáp ứng được yêu cầu khách hàng, tối ưu hóa được chi phí sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường và hướng đến hoàn thiện máy móc theo hướng sản xuất sạch hơn.
Là tỉnh có chiều dài bờ biển hơn 72 km, Sóc Trăng không chỉ có lợi thế về nông nghiệp mà còn có điều kiện thuận lợi để phát triển năng lượng sạch như: điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối... Thời gian qua, tỉnh đã thu hút nhiều nhà đầu tư trong nước và quốc tế triển khai các dự án sản xuất năng lượng sạch.
Nhờ áp dụng công cụ cải tiến năng suất 5S, Kaizen mà Công ty Cổ phần Bá Hải (Đông Hòa - Phú Yên) đã giảm chi phí sản xuất; môi trường làm việc sạch, xanh; sản phẩm sản xuất ra đáp ứng các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm.
Một nhóm các nhà nghiên cứu tại Arkansas đã phát triển thành công một mạch điện có khả năng bắt được chuyển động nhiệt của graphene và chuyển nó thành dòng điện.
Chính phủ ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11/2/2020 của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Các chuyên gia tại ĐH Cambridge vừa cho ra đời một thiết bị mới có thể tiếp nhận ánh sáng Mặt trời, carbon dioxide và nước để tạo ra một nhiên liệu trung tính với carbon mà không cần bất kỳ nguồn điện bên ngoài nào.
Phóng PIG (tên thiết bị) làm sạch cho đường ống dầu thô đường kính 30 inches (762 mm) để phát hiện và đánh giá tình trạng ăn mòn, hỏng hóc bên trong và bên ngoài đường ống là gói công việc đầu tiên đã hoàn thành trong đợt bảo dưỡng tổng thể (BDTT) lần 4 NMLD Dung Quất.
Với tư cách là bộ quản lý nhà nước về năng lượng, Bộ Công Thương đã tích cực tham mưu và chỉ đạo thực hiện những cơ chế chính sách đảm bảo an ninh năng lượng; phát triển đồng bộ và hợp lý, đa dạng các loại hình năng lượng theo tinh thần Nghị quyết số 55-NQ/TW của Bộ Chính trị.
Nhà máy Lọc dầu Dung Quất có tuyến ống dẫn dầu thô dài khoảng 8km để nhập dầu thô từ phao rót dầu (SPM) vào hệ thống bể chứa dầu thô; bao gồm 6,4 km đi ngầm dưới biển và gần 2 km đi ngầm trên đất liền. Sau 12 năm vận hành kể từ ngày nhập chuyến dầu thô đầu tiên (cuối năm 2008), tuyến ống này cần được kiểm tra tính toàn vẹn cơ khí.
Nhà máy Lọc dầu Dung Quất có tuyến ống dẫn dầu thô dài khoảng 8km để nhập dầu thô từ phao rót dầu (SPM) vào hệ thống bể chứa dầu thô; bao gồm 6,4 km đi ngầm dưới biển và gần 2 km đi ngầm trên đất liền. Sau 12 năm vận hành kể từ ngày nhập chuyến dầu thô đầu tiên (cuối năm 2008), tuyến ống này cần được kiểm tra tính toàn vẹn cơ khí.
TS. Trần Đình Phong - Đại học Khoa học và công nghệ Hà Nội (USTH), Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam và các cộng sự đã chế tạo thành công lá nhân tạo nhằm hạn chế khí thải CO2, mang lại hy vọng về một giải pháp công nghệ chuyển hóa và tích trữ năng lượng mặt trời.