Thứ tư, 15/01/2025 | 15:40
Trong năm 2021, có 15 nhóm hàng xuất khẩu trọng điểm sẽ được kiểm tra gắt gao để chống gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp.
Bộ Công Thương đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động xúc tiến thương mại (XTTM), quảng bá thương hiệu theo hướng kết hợp trực tuyến, trực tiếp.
Máy bơm là thiết bị không thể thiếu trong hầu hết các ngành của nền kinh tế quốc dân, phục vụ đời sống dân sinh và an ninh quốc phòng.
Sản phẩm xuất khẩu vào Liên minh châu Âu (EU) cần đáp ứng các tiêu chuẩn của Hiệp định về vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật (SPS).
Tiếp tục đà tăng trưởng của năm 2020, hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hóa tháng 1/2021 đạt mức tăng cao so với cùng kỳ năm trước, chủ yếu do Samsung đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm điện thoại di động phiên bản mới S21.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Cao Quốc Hưng đã nhấn mạnh như vậy tại Hội nghị tổng kết hoạt động năm 2020 và triển khai nhiệm vụ năm 2021 của Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số diễn ra ngày 22/1/2020 tại Hà Nội.
Do diễn biến phức tạp của dịch Covid-19 trên thế giới, trong năm 2020, Hàn Quốc đã tạo điều kiện để các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm xuất khẩu vào Hàn Quốc tự hoàn thiện và nộp hồ sơ kiểm tra tại nguồn định kỳ qua hình thức trực tuyến cho Bộ An toàn Thực phẩm và Dược phẩm Hàn Quốc (MFDS). Đây là hình thức kiểm tra lâm thời thay thế cho hoạt động kiểm tra tại hiện trường do các chuyên gia MFDS thực hiện hàng năm.
Thông báo về việc Hàn Quốc tiếp tục áp dụng phương thức kiểm tra đối với sản phẩm dạng bột chứa thành phần trái nhàu từ Việt Nam nhập khẩu vào Hàn Quốc trong năm 202.
Những ngày cuối năm, cảng Chu Lai (Quảng Nam) khá tấp nập vì hàng loạt container ô tô và linh kiện phụ tùng của THACO được đưa lên tàu để xuất khẩu. Tổng kết năm 2020, kim ngạch xuất khẩu nhóm sản phẩm này của THACO lên tới gần 50 triệu USD.
Ngày 14/1/2021, Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công Thương đã tổ chức buổi nghiệm thu cấp cơ sở đề tài: “Nghiên cứu mô hình quản trị chuỗi cung ứng tiên tiến trong ngành dệt may và khả năng ứng dụng trong các doanh nghiệp dệt may xuất khẩu của Việt Nam”. Đề tài do ThS. Nguyễn Thị Trà Giang - Phòng Nghiên cứu phát triển Thương mại làm chủ nhiệm.
Việt Nam, hiện xếp thứ 2 Đông Nam Á và thứ 15 toàn thế giới về sản lượng nông sản xuất khẩu, việc áp dụng truy xuất nguồn gốc sản phẩm trong chuỗi cung ứng (công nghệ blockchain) vào nông nghiệp sẽ góp phần nâng tầm giá trị và định vị thương hiệu cho nông sản Việt trên thị trường quốc tế.
Vụ Thị trường châu Á, châu Phi (Bộ Công Thương) vừa thông tin, ngày 11/1/2021, Tổng cục Hải quan Trung Quốc tiếp tục cấp mã giao dịch cho phép 1 công ty và 1 nhà máy của Việt Nam được xuất khẩu sản phẩm sữa sang Trung Quốc, nâng lên thành 7 công ty, nhà máy được phép xuất khẩu sữa sang thị trường này.
Với quy mô dân số trên 95 triệu người, tỷ lệ dân số trẻ và thuộc nhóm có mức độ truy cập Internet cao là cơ sở để thị trường thương mại điện tử Việt Nam tiếp tục tăng trưởng trong tương lai.
Thông tin nhận định thị trường xuất khẩu từ các tham tán thương mại Việt Nam tại nước ngoài cho thấy, năm 2021, hàng hóa Việt Nam nói chung có cơ hội rất lớn xuất khẩu vào các thị trường châu Âu, Bắc Âu, Hoa Kỳ, Á - Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc…
Nền tảng hỗ trợ xuất khẩu Việt Nam (ECVN), một giải pháp chuyển đổi số tối ưu dành cho cộng đồng doanh nghiệp xuất khẩu vừa được ra mắt tại Diễn đàn chuyển đổi số trong lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng hóa (VOIEF – Vietnam Online Import-Export Forum).
Bộ Công Thương khuyến cáo, doanh nghiệp xuất khẩu mặt hàng thực phẩm chế biến của Việt Nam sang Hàn Quốc cần thực hiện nghiêm chỉnh hơn nữa các quy định của Hàn Quốc về vệ sinh an toàn thực phẩm.
Công nghiệp chế biến chế tạo cùng với xuất khẩu là 2 bệ đỡ quan trọng, giữ vai trò chủ chốt dẫn dắt mức tăng trưởng chung của ngành công nghiệp và toàn nền kinh tế.
Bộ Công Thương khuyến cáo, doanh nghiệp xuất khẩu mặt hàng thực phẩm chế biến của Việt Nam sang Hàn Quốc cần thực hiện nghiêm chỉnh hơn nữa các quy định của Hàn Quốc về vệ sinh an toàn thực phẩm.
Các doanh nghiệp xuất khẩu rau quả cần nghiêm túc tuân thủ quy định của các nước nhập khẩu về truy xuất nguồn gốc; chứng nhận VietGAP, GlobalGAP…; đồng thời không ngừng cải tiến mẫu mã để chinh phục thị hiếu đa dạng của người tiêu dùng trên thế giới.
Các doanh nghiệp xuất khẩu rau quả cần nghiêm túc tuân thủ quy định của các nước nhập khẩu về truy xuất nguồn gốc; chứng nhận VietGAP, GlobalGAP…; đồng thời không ngừng cải tiến mẫu mã để chinh phục thị hiếu đa dạng của người tiêu dùng trên thế giới.