Thứ bảy, 11/01/2025 | 08:57
Từ năm 2010 đến nay, CECO đã thực hiện 70 nhiệm vụ nghiên cứu khoa học kỹ thuật các cấp, về nghiên cứu công nghệ sản xuất, nội địa hoá máy móc, thiết bị, cũng như xử lý chất thải, bảo vệ môi trường
Với “Dự án Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngành công nghiệp”, Bộ Công Thương đã tập trung hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng các hệ thống quản lý, công cụ cải tiến chất lượng tiên tiến, hiện đại… đem lại những lợi ích lớn cho doanh nghiệp.
Nhận thức lợi thế truyền thống là nhân công giá rẻ sẽ không duy trì được lâu, công nghiệp hỗ trợ trong nước đang chuyển hướng từ thâm dụng lao động sang thâm dụng công nghệ, tức giảm số lượng công nhân, thay vào đó nâng cao trình độ tay nghề, tăng số lượng máy móc, thiết bị và đầu tư ứng dụng công nghệ hiện đại vào sản xuất.
Thị trường enzyme công nghiệp được định giá sẽ đạt 7 tỷ USD vào năm 2023 với tốc độ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) là 4,9% trong giai đoạn 2018-2023.
Ngày 17/5, Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) và Công ty Ôtô Toyota Việt Nam đã tổ chức lễ ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác hỗ trợ doanh nghiệp trong nước trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô.
Công nghiệp Mỏ bao gồm khai thác, chế biến khoáng sản (trong đó có tuyển làm giàu khoáng sản) là ngành công nghiệp quan trọng, sản xuất ra nguyên liệu cho các ngành công nghiệp khác, có vai trò lớn trong phát triển kinh tế, xã hội, đặc biệt là đối với các nước đang phát triển như Việt Nam.
Chính phủ và bộ, ngành, địa phương đã chỉ đạo kịp thời và quyết liệt trong việc tăng cường năng lực tiếp cận cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, thúc đẩy ứng dụng khoa học và công nghệ, công nghiệp hỗ trợ trong phát triển doanh nghiệp và tăng nội địa hóa sản xuất.
Ngày 18/5/2021 Trường Cao đẳng Công nghiệp Huế (HueIC) đã ký kết hợp tác (MoU) đào tạo và cung ứng nguồn nhân lực với Chi nhánh Huế, Công ty cổ phần Viễn thông FPT.
Đa dạng sản phẩm với sự tiện lợi, bền vững, đảm bảo sức khỏe và dinh dưỡng vẫn tiếp tục là xu hướng được quan tâm trong ngành thủy sản hiện nay.
Ông Trần Việt Hòa, Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ - Bộ Công Thương chia sẻ về định hướng của Bộ Công Thương xây dựng Chương trình phát triển một số ngành công nghiệp công nghệ cao giai đoạn đến 2030.
Sự kết hợp giữa kỹ thuật robot truyền thống và trí tuệ nhân tạo chính là giải pháp cho các hệ thống sản xuất thông minh.
Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu xác lập các điều kiện công nghệ chính trong quá trình sản xuất giấy chống thấm dầu mỡ, sử dụng làm bao gói thực phẩm khô
Trải qua gần 60 năm xây dựng và phát triển, Viện Nghiên cứu cơ khí (Narime) đã có những đóng góp không nhỏ cho ngành Cơ khí Việt Nam trong chương trình nội địa hoá thiết bị và hệ thống các nhà máy công nghiệp
Sản phẩm dầu phanh Johnsen’S DOT 5 nhập ngoại có giá bán khoảng 2 triệu đồng//kg, trong khi đó mức giá dự kiến bán dầu phanh đạt tiêu chuẩn DOT do Trung tâm Nghiên cứu Triển khai công nghệ Hóa học - Viện Hóa học Công nghiệp Việt Nam sản xuất là 700.000 đồng/kg.
Ngày 14/5/2021, tại trụ sở Bộ Công Thương đã diễn ra Lễ ký kết thỏa thuận hợp tác về chuyển đổi số giữa Bộ Công Thương và Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông quân đội (Viettel).
Với bề dày lịch sử 55 năm hình thành và phát triển, điều làm nên thành công của Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp có rất nhiều, nhưng trong đó nổi bật chính là nhiệt huyết luôn được “thắp lửa”, tinh thần không ngại đổi mới liên tục để phù hợp với bối cảnh có nhiều thay đổi của ngành giáo dục đất nước.
Tiếp nối thành công trong công tác triển khai chương trình khoa học và công nghệ (KH&CN), nội địa hóa các hệ thống, thiết bị nhà máy công nghiệp, Viện Nghiên cứu Cơ khí (NARIME) đang đầu tư mạnh mẽ và toàn diện cho công tác nghiên cứu KH&CN, nội địa hóa và làm chủ thiết kế hệ thống thiết bị cho nhiều chương trình kinh tế trọng điểm của nước nhà, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0.
PGS. TS. Vũ Nguyên Thành, Viện trưởng Viện Công nghiệp thực phẩm, đã có chia sẻ với Trang Thông tin điện tử Khoa học công nghệ ngành Công Thương (https://khcncongthuong.vn/) về vai trò của công nghệ sinh học đối với công nghiệp chế biến nói riêng và với ngành công nghiệp thực phẩm nói chung.
Các đội thi đạt giải nhất, nhì được tham gia Chương trình ươm tạo doanh nghiệp và Chương trình hỗ trợ khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo của Sở Khoa học và Công nghệ TP HCM với số tiền hỗ trợ lên đến 2 tỷ đồng/dự án.
Trường đại học Công nghiệp Hà Nội (Bộ Công Thương) đã triển khai thành công đề tài “Thiết kế, chế tạo bộ thiết bị thí nghiệm khảo sát thông số làm việc của các cảm biến và ECU động cơ’’ phục vụ công tác đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật ô tô.