Thứ bảy, 11/01/2025 | 14:03
Năm 2020, mặc dù chịu tác động không nhỏ từ đại dịch Covid-19, nhưng doanh nghiệp khoa học và công nghệ (DNKHCN) vẫn có những bước phát triển đáng ghi nhận: số lượng doanh nghiệp được cấp Giấy chứng nhận DNKHCN cao hơn năm 2019, thu nhập bình quân của người lao động đạt mức khá (15 triệu đồng/người/tháng)…
"Tại Việt Nam quá trình chuyển đổi số mới ở những bước khởi đầu. Rất nhiều băn khoăn và câu hỏi được đặt ra như chuyển đổi số sẽ bắt đầu từ đâu, như thế nào, nguồn lực cần chuẩn bị và làm gì để đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số?".
Sau gần 10 năm triển khai Quyết định số 712/QĐ-TTg phê duyệt chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020”, đã có trên 15 nghìn doanh nghiệp được hướng dẫn áp dụng các mô hình mới để cải tiến năng suất, chất lượng.
Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ Công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA) vừa tổ chức Lễ công bố và vinh danh Top 10 doanh nghiệp công nghệ thông tin Việt Nam 2020 với sự hiện diện của hơn 500 đại biểu, đồng thời công bố ấn phẩm đặc biệt giới thiệu các doanh nghiệp này.
UBND tỉnh Thừa Thiên Huế vừa ban hành Kế hoạch về việc triển khai Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa giai đoạn 2021-2025 và định hướng đến năm 2030.
Chuyển đổi số chính là cơ hội cho doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể phát triển nhanh hơn. Cùng với các chính sách hỗ trợ cụ thể của nhà nước, việc chuyển đổi số cần bắt đầu từ tư duy của người lãnh đạo.
UBND tỉnh Thừa Thiên Huế vừa ban hành Kế hoạch về việc triển khai Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa giai đoạn 2021-2025 và định hướng đến năm 2030.
Trước sự phát triển của công nghệ 4.0, các doanh nghiệp đang cố gắng xây dựng mô hình quản lý hiện đại nhằm kiểm soát chi phí, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Trong 11 tháng đầu năm 2020, các phòng quản lý xuất nhập khẩu trong cả nước đã cấp gần 930.000 C/O ưu đãi.
Trong giai đoạn 2015-2020, thông qua hoạt động KH&CN, Bộ KH&CN, Bộ NN&PTNT đã hỗ trợ các tổ chức, cơ quan, doanh nghiệp trong nước làm chủ nhiều quy trình công nghệ tiên tiến.
Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa là mục tiêu hàng đầu, giải pháp then chốt của các doanh nghiệp. Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt thì bám sát mục tiêu này là cách tối ưu giúp doanh nghiệp phát triển bền vững trong chuỗi giá trị và khẳng định vị thế trên thị trường.
Với sự hỗ trợ của Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID), thông qua Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp (DN) chuyển đổi số giai đoạn 2021-2025, tất cả các DN vừa và nhỏ (DNVVN) sẽ được nâng cao nhận thức để thực hiện chuyển đổi số.
Công ty Nhiệt điện Thái Bình vinh dự được vinh danh trong top 100 doanh nghiệp phát triển bền vững năm 2020 tại Lễ Công bố Doanh nghiệp bền vững tại Việt Nam, ngày 10/12/2020.
Trung tâm Tư vấn và Giải pháp Công nghệ Việt Nam - Hàn Quốc sẽ hỗ trợ giúp doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, từ đó doanh nghiệp có thể chủ động chuẩn bị nền tảng cho sự phát triển bền vững.
Phát biểu tại Lễ khánh thành Trung tâm Tư vấn và Giải pháp công nghệ (VITASK), Bộ trưởng Bộ Công Thương kỳ vọng VITASK sẽ hỗ trợ mạnh mẽ, giúp nâng cao năng lực cho các doanh nghiệp Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Sản xuất thông minh nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường theo tiêu chuẩn quốc tế, đứng vững trong cuộc canh tranh khốc liệt là mục tiêu của các doanh nghiệp thực phẩm và giải khát (F&B).
Với nền tảng là những cam kết tiến bộ, tiêu chuẩn cao của Hiệp định Thương mại tự do (FTA) Việt Nam - EU (EVFTA), FTA Việt Nam - Vương quốc Anh (UKVFTA) được kỳ vọng sẽ tiếp nối động lực thúc đẩy quan hệ thương mại, đầu tư của hai bên trong những năm tới.
Thời gian qua, trong khuôn khổ Chương trình 712, Bộ Công Thương đã hỗ trợ khoảng 500 mô hình điểm tại các doanh nghiệp để giúp cải tiến quá trình sản xuất, nâng cao năng suất chất lượng.
Trung tâm Tư vấn và Giải pháp Công nghệ Việt Nam – Hàn Quốc (VITASK) sẽ hỗ trợ mạnh mẽ, giúp nâng cao năng lực cho các doanh nghiệp Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu, cũng như đáp ứng được các nhu cầu tìm kiếm nguồn nhân lực có trình độ cao hay nhà cung ứng tiềm năng của các doanh nghiệp Hàn Quốc tại Việt Nam.
Theo chuyên gia kinh tế - TS. Võ Trí Thành, các Hiệp định thương mại tự do (FTA) đang được doanh nghiệp tận dụng tương đối tốt. Đây sẽ là động lực cho hoạt động xuất khẩu (XK) của năm 2021.