Thứ năm, 09/01/2025 | 18:15
Công trình được lắp đặt trên hệ thống nhà kho của Công ty Cổ phần Dịch vụ hàng hóa Sài Gòn trên tổng diện tích hơn 7.500 m2, do Công ty CME làm chủ đầu tư.
Việt Nam, hiện xếp thứ 2 Đông Nam Á và thứ 15 toàn thế giới về sản lượng nông sản xuất khẩu, việc áp dụng truy xuất nguồn gốc sản phẩm trong chuỗi cung ứng (công nghệ blockchain) vào nông nghiệp sẽ góp phần nâng tầm giá trị và định vị thương hiệu cho nông sản Việt trên thị trường quốc tế.
Ngày 11/01/2021, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 36/QĐ/TTg Ban hành Kế hoạch tổng thể nâng cao năng suất dựa trên nền tảng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo giai đoạn 2021 – 2030.
Trong thời gian qua, ngành Hải quan đã đẩy mạnh cải cách và hiện đại hóa hải quan, trong đó ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin vào các khâu nghiệp vụ hải quan. Mới đây, Tổng cục Hải quan đánh giá hiệu quả triển khai hệ thống quản lý, giám sát hải quan tự động (VASSCM) tại Cảng hàng không quốc tế Nội Bài.
Theo thống kê của Trung tâm Mã số mã vạch Quốc gia - đơn vị đầu mối triển khai Quyết định 100/QĐ-TTg ngày 19/1/2019 của Thủ tướng Chính phủ về truy xuất nguồn gốc, đến tháng 12/2020 đã có 40/63 địa phương Kế hoạch triển khai, áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm hàng hóa.
Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới 2020: Đổi mới sáng tạo vì một tương lai xanh
Sáng 8/1, tại Hà Nội, Ban Quản lý dự án Trung tâm Đổi mới sáng tạo ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam (VCIC) phối hợp cùng Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa thành phố Hà Nội (HanoiSME) và công ty Trách nhiệm hữu hạn Uniscan (Uniscan) tổ chức Diễn đàn chuyển giao công nghệ, xúc tiến đầu tư và kết nối thị trường quốc tế VCIC Connect với chủ đề “Hải quan thông minh và các giải pháp hiện đại hóa cảng”.
Chủ động ứng dụng các phần mềm giám sát hệ thống đo đếm, năm 2020, Công ty điện lực (PC) Gia Lai đã thực hiện 105.063 lượt kiểm tra, phát hiện và xử lý 4.992 vụ vi phạm sử dụng điện, sản lượng điện truy thu trên 23.576 kWh, tương ứng với số tiền bồi thường hơn 1,3 tỷ đồng.
Chiều 10/01/2021 tại Hà Nội, đã diễn ra lễ công bố triển khai phần mềm Digital Office (D.O) tại cơ quan EVN. Phó Tổng Giám đốc EVN Võ Quang Lâm đến dự và nhấn nút khởi động chính thức áp dụng phần mềm D.O tại cơ quan EVN từ 10/1/2021.
Bài viết tập trung nghiên cứu đổi mới quy trình triển khai công cụ cân bằng chuyền tại doanh nghiệp may có ứng dụng công nghệ số nhằm khắc phục các bất cập nêu trên, từ đó nâng cao hơn nữa hiệu quả công cụ này trong sản xuất.
Ngày 07 tháng 01 năm 2021, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã long trọng tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2020 và triển khai nhiệm vụ năm 2021. Cổng thông tin điện tử Bộ Công Thương trân trọng giới thiệu chùm ảnh về Hội nghị.
Những sản phẩm công nghệ mới như robot, máy in 3D, kính thực tế ảo VR do chính học sinh THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam sáng tạo gây ấn tượng tại triển lãm Tech Fair 2021.
Được biết, mỗi năm, TKV chi trung bình gần 1.000 tỷ đ/năm (chưa tính thuế, phí môi trường) cho công tác bảo vệ môi trường, trong đó chi cho công tác cải tạo phục hồi môi trường và thực hiện bảo vệ môi trường bãi thải chiếm khoảng 20 - 25%.
Ý tưởng về pin mặt trời trong suốt đã được nhiều người biết đến, nhưng việc đưa ý tưởng này thành thực tế là một phát hiện mới vô cùng quan trọng.
Theo ông Hoàng Trung Kiên, Giám đốc Sở Công Thương Ninh Bình cho biết, hoạt động khuyến công trên địa bàn tỉnh Ninh Bình trong thời gian qua đã được thực hiện theo đúng quy định hiện hành, đã lựa chọn các đơn vị và ngành nghề hỗ trợ đúng hướng, đúng đối tượng, đúng mục đích, nhằm phát huy được lợi thế của Tỉnh nhà.
Tại Lễ ký kết Bản ghi nhớ hợp tác với Trường Đại học công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh (IUH), TS. Đinh Hữu Phí - Cục trưởng Cục SHTT cho rằng hợp tác sẽ giúp IUH phát triển năng lực tạo lập và khai thác tài sản trí tuệ, gia tăng số đơn đăng ký bảo hộ về SHTT và tăng hợp đồng chuyển giao công nghệ.
Trong những năm qua, Cục Sở hữu trí tuệ, với vai trò là cơ quan tổ chức việc thực hiện xác lập quyền sở hữu công nghiệp (SHCN) đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng công tác xác lập quyền SHCN. Một trong những biện pháp đang được triển khai hiệu quả là đơn giản hóa, hiện đại hóa, công khai, minh bạch trình tự và thủ tục hành chính (TTHC) về SHCN.
Việc hoàn thành toàn diện các chỉ tiêu, mục tiêu trong Kế hoạch năm 2020, ngành Công Thương đã góp phần tích cực vào tăng trưởng kinh tế chung của cả nước ở mức 2,91%. Bộ Công Thương đã nhận được sự đánh giá cao từ các bộ, ngành, địa phương khi tiến hành tổng kết công tác năm 2020 và triển khai nhiệm vụ năm 2021 vào sáng ngày 7/1.
Mặc đù được đánh giá là có thể giảm được nhiều lãng phí hơn so với Lean truyền thống nhưng việc triển khai các công cụ của Lean kết hợp với công nghệ số đòi hỏi nhiều điều kiện mà các doanh nghiệp (DN) may Việt Nam cần phải hiểu rõ để nâng cao tính khả thi trong thực hiện.
Gạo ST25 được công nhận gạo ngon nhất thế giới; hành tím Vĩnh Châu được định danh và ngày càng chinh phục tốt thị trường; thủy sản không ngừng nâng cao chất lượng và vươn rộng ra thế giới… những thành tựu này không thể đạt được nếu thiếu đi vai trò quan trọng của hoạt động khoa học công nghệ (KH&CN) trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng.