Thứ sáu, 17/01/2025 | 03:08
Chiều qua(8/11), Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Mạnh Hùng có buổi làm việc với Sở Khoa học & Công nghệ (KHCN).
Nhằm tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ chỉ đạo, điều hành hoạt động hành chính, vừa qua, Sở KH&CN Vĩnh Long đã tổ chức lớp tập huấn hướng dẫn sử dụng Hệ thống quản lý văn bản và hồ sơ công việc của tỉnh cho toàn thể công chức, viên chức của đơn vị.
Ứng dụng khoa học kỹ thuật, áp dụng các công nghệ tiên tiến vào sản xuất đã giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động, tạo ra được các sản phẩm có giá trị cao.
Những năm qua, phong trào phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật ở các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp đã mang lại lợi ích to lớn, thiết thực trong các lĩnh vực đời sống, kinh tế-xã hội.
Sáng 31/10, tại Đà Nẵng đã diễn ra hội thảo “Kết nối cung cầu công nghệ giữa doanh nghiệp, viện trường và cơ quan quản lý” do Trung tâm Thông tin Khoa học và công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ Đà Nẵng phối hợp với Hiệp hội doanh nghiệp Nhỏ và Vừa TP. Đà Nẵng tổ chức.
Mục tiêu của đề án là giảm chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm may công nghiệp, tạo công ăn việc làm cho người lao động.
Hiện nay, quản lý doanh nghiệp bằng mô hình ERP được nhiều doanh nghiệp vừa và lớn ứng dụng thành công giúp nâng cao năng suất chất lượng.
Việc ứng dụng các sáng kiến cải tiến kỹ thuật vào sản xuất đã giúp Công ty Cơ khí Toàn Phát cải tiến và nâng cao năng suất chất lượng.
Tại Quảng Ninh, 70% số nhiệm vụ KHCN đã được ứng dụng, duy trì, nhân rộng trong thực tiễn. Từ đầu năm 2018, nhiều dự án ứng dụng KHCN vào sản xuất đã được triển khai, mang lại hiệu quả cao.
Năm 2018, Sở Khoa học và Công nghệ đã phê duyệt xây dựng 25 mô hình ứng dụng các tiến bộ KH&CN với ngân sách trên 1,9 tỷ đồng.
Sự ra đời và phát triển của công nghệ sinh học đã đem đến nhiều lợi ích của đời sống con người. Công nghệ sinh học được ứng dụng trên nhiều lĩnh vực như y dược, nông nghiệp, bảo vệ môi trường, chế biến thực phẩm…Bài viết dưới đây xin chia sẻ một số ứng dụng của công nghệ sinh học trong chế biến và bảo quản thực phẩm.
Để phát triển khoa học và công nghệ theo hướng công nghệ cao thì việc ứng dụng công nghệ sinh học là một trong những vấn đề then chốt.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chỉ đạo thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước.
Dự án đã hoàn thiện quy trình công nghệ và mô hình thiết bị, triển khai sản xuất được 03 loại sản phẩm gồm nước táo uống mèo, rượu táo mèo và dấm táo mèo. Các sản phẩm đều đã được bán trên thị trường và được người tiêu dùng đón nhận tích cực.
Với tư duy đổi mới sáng tạo, Công ty TNHH Công nghệ sinh học TVT đã nghiên cứu thành công và đang chuyển giao quy trình nuôi trồng các loại nấm ăn và nấm dược liệu (nấm mối đen, nấm hầu thủ, nấm milky).
EVN sẽ nghiên cứu, ứng dụng mạnh mẽ, triệt để và hiệu quả công nghệ số, CNTT và tự động hóa với những công nghệ tiêu biểu như: IoT, Big data, AI, Blockchain và an ninh mạng.
Theo PGS. TS. Phạm Tất Thắng, Nghiên cứu viên cao cấp của Viện Nghiên cứu thương mại (Bộ Công Thương), nếu không có sự thay đổi trong chiến lược, giá trị công nghiệp và xuất khẩu của Việt Nam khó có thể thay đổi.
Mỗi lĩnh vực có cách tiếp cận với công nghệ AI khác nhau, cơ hội mở ra rất lớn, nhưng muốn thành công, sản phẩm cũng phải thực sự sáng tạo.
Sử dụng chế phẩm sinh học thay thế hóa chất truyền thống trong khâu chuẩn bị thuộc da là hướng nghiên cứu quan trọng và cấp thiết hiện nay của ngành Da Giầy.
Bộ Công Thương thông báo phương thức và kế hoạch thực hiện việc tuyển chọn, xét chọn các nhiệm vụ khoa học và công nghệ thực hiện năm 2019 thuộc Đề án phát triển và ứng dụng CNSH trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020.