Thứ tư, 25/12/2024 | 01:13
Nỗ lực đổi mới của doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhà nước đang từng bước thay đổi diện mạo của toàn ngành công nghiệp hỗ trợ, và ứng dụng khoa học công nghệ vẫn sẽ tiếp tục là “chìa khóa vàng” nếu doanh nghiệp Việt muốn mở cánh cửa hội nhập, tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
TPM giúp bảo đảm hiệu quả thiết bị, tối đa hóa hiệu suất, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và tạo một môi trường làm việc an toàn cho doanh nghiệp.
Nhà gia công Unicut Precision có trụ sở tại Thành phố Welwyn Garden có bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực công nghệ quay hai trục, tháp pháo đôi Citizen, cho phép mở rộng thị trường, đặc biệt là trong ngành thủy lực. Các máy Citizen mới nhất, bao gồm cả những máy có công nghệ rung tần số thấp (LFV), đang giúp công ty tăng cường sản xuất và tăng xuất khẩu ra nước ngoài.
Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa trên cơ sở áp dụng các giải pháp về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, hệ thống quản lý, công cụ cải tiến năng suất, chất lượng, UBND tỉnh Yên Bái đã ban hành Kế hoạch 207/KH-UBND thực hiện Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa giai đoạn 2021 - 2030.
Trước những tác động tiêu cực từ dịch bệnh cùng sự thay đổi trong nhu cầu tiêu dùng trên thị trường… các DN ngành thực phẩm, đồ uống đã nỗ lực chuyển đổi để thích ứng với tình hình mới.
Thời gian qua bài toán năng suất, chất lượng tại doanh nghiệp đã được cải thiện đáng kể, đây chính là tiền đề quan trọng giúp cho hàng hóa của Việt Nam đủ sức cạnh tranh với hàng ngoại nhập.
Trong những năm qua, phong trào tham gia Giải thưởng Chất lượng Quốc gia đã được triển khai sâu rộng trong các cấp, các ngành, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
Sau 10 năm theo dõi bước đi của Chương trình 712, TS. Nguyễn Văn Thân, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (DNNVV) đánh giá Chương trình có ảnh hưởng mạnh mẽ đối với sự phát triển của kinh tế - xã hội. Trong đó sự chuyển biến từ tư duy đến hành động của DNNVV cả nước là rất lớn.
Việt Nam là quốc gia nhập siêu hóa chất và các sản phẩm hóa chất do các mặt hàng này đóng vai trò quan trọng cho hoạt động sản xuất công nghiệp. Tuy nhiên với Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), các chuyên gia đánh giá, lĩnh vực hóa chất sẽ có cơ hội cải thiện kim ngạch xuất khẩu vào EU do tác động từ thuế suất giảm dần về 0%.
Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam – EU (EVFTA) thực thi đã mở ra nhiều cơ hội cho nông sản Việt liên kết sâu rộng vào thị trường lớn. Tuy nhiên, có rất nhiều lưu ý mà các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản cần quan tâm để tận dụng ưu đãi thuế quan thông qua quy tắc xuất xứ hàng hóa.
Việc nắm rõ các nội dung từ EVFTA hết sức quan trọng đối với doanh nghiệp. Bởi khi đó doanh nghiệp mới có sự chuẩn bị tốt thông qua việc chủ động nâng cao năng lực sản xuất, xây dựng thương hiệu sản phẩm, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trường khó tính này.
Gần một trăm đơn vị sản xuất, kinh doanh thực phẩm an toàn đến từ khắp các vùng miền và các đơn vị phân phối lớn trên cả nước cùng tham gia Hội nghị hỗ trợ kết nối tiêu thụ các sản phẩm thực phẩm an toàn ngành Công Thương.
Ngày 23/10/2020, Dự án IP Key SEA đã phối hợp với Cục Sở hữu trí tuệ tổ chức Diễn đàn trực tuyến giữa Cục Sở hữu trí tuệ với doanh nghiệp châu Âu. Diễn đàn được tổ chức nhằm chia sẻ các kế hoạch, sáng kiến của cơ quan sở hữu trí tuệ quốc gia trong việc tăng cường bảo hộ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ trong thời gian tới.
Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng nhấn mạnh, cần sự hỗ trợ, phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan Nhà nước để giúp doanh nghiệp đáp ứng được các tiêu chuẩn hội nhập, hoàn thành mục tiêu chung là đưa sản phẩm hàng hóa của Việt Nam có chất lượng tốt hơn đến với người tiêu dùng trong nước và quốc tế.
Chương trình phát triển thị trường khoa học và công nghệ (KH&CN) đến năm 2020 (Chương trình 2075) sau 5 năm triển khai đã có tác động tích cực, thúc đẩy hợp tác công tư, liên kết tổ chức khoa học với doanh nghiệp để phát triển.
Thiết lập, áp dụng và duy trì hệ thống quản lý năng lượng theo tiêu chuẩn ISO 50001:2011 được coi là giải pháp hữu hiệu cho vấn đề quản lý năng lượng tại doanh nghiệp.
Tại lễ trao thưởng ‘Chuyển đổi số Việt Nam - Vietnam Digital Awards 2020’ vừa diễn ra ở Hà Nội, Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC) vinh dự nhận giải “Doanh nghiệp chuyển đổi số xuất sắc’.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 161/NQ-CP về đẩy mạnh đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước (DNNN).
Doanh nghiệp khởi nguồn công nghệ (Spin off) là doanh nghiệp hình thành trong trường đại học để thương mại hóa sản phẩm nghiên cứu khoa học do chính các nhà khoa học nắm giữ công nghệ hay bằng sáng chế.
Trong bối cảnh hội nhập cùng các FTA, các doanh nghiệp cần đẩy mạnh nâng cao chất lượng sản phẩm, mẫu mã, khẳng định thương hiệu. Đồng thời, việc phân phối sản phẩm như thế nào cũng là chiến lược cạnh tranh quan trọng, nhằm giữ vững thị trường nội địa hơn 100 triệu dân.