Thứ bảy, 21/12/2024 | 21:34
Ngành công nghiệp khí được đánh giá là một trong những nhóm ngành giữ vai trò quan trọng trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Trong thời gian tới, để đáp ứng nhu cầu thị trường, việc phát triển công nghiệp khí theo “chiều sâu”, nghĩa là tăng cường đầu tư khâu chế biến khí theo hướng càng sâu càng tốt là yêu cầu cấp thiết. Do đó, cần có chính sách khuyến khích thúc đẩy mạnh mẽ hơn việc ứng dụng khoa học và công nghệ trong ngành công nghiệp khí, góp phần bảo đảm thị trường khí phát tri
Trong suốt chiều dài 30 năm hình thành và phát triển của ngành công nghiệp khí tại Việt Nam, việc ứng dụng khoa học công nghệ vào thực tiễn đã để lại nhiều thành tựu nổi bật, giúp hình thành nên hạ tầng công nghiệp khí ngày càng hoàn chỉnh và có những đóng góp to lớn - góp phần bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia, cũng như phát triển nền kinh tế - xã hội nước nhà.
Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh điện năng, Tổng công ty Phát điện 1 luôn nỗ lực ứng dụng khoa học công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất.
Để phát triển các sản phẩm OCOP, tỉnh Quảng Nam xác định trong thời gian tới sẽ chú trọng ứng dụng khoa học công nghệ 4.0 và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm mang lại hiệu quả cao nhất cho các sản phẩm OCOP tại địa phương.
Khoa học và công nghệ mới tạo ra bước đột phá về năng suất và chất lượng sản phẩm, 5 năm qua, Công ty Thuốc lá Thanh Hóa luôn coi trọng việc ứng dụng khoa học và công nghệ vào sản xuất và coi đây là động lực chủ yếu để hội nhập kinh tế trong thế kỷ 21.
PC Đà Nẵng đã triển khai đề án ứng dụng KHCN vào công tác quản lý vận hành và đầu tư phát triển lưới điện giai đoạn 2021-2025.
Ngày 25 tháng 11 năm 2020, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội (Trung tâm Thông tin Năng lượng nguyên tử - ICONE) đã phối hợp với các đối tác tổ chức hội thảo “Ứng dụng Khoa học và Kỹ thuật hạt nhân trong cuộc sống” nhân dịp Lễ hội hạt nhân 2020.
Bộ KH&CN vừa phối hợp với UBND tỉnh Bắc Giang tổ chức Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện “Hỗ trợ ứng dụng, chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội nông thôn, miền núi, vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2025
Nhận định làm chủ công nghệ là một yếu tố quan trọng giúp Việt Nam kiểm soát dịch Covid-19, các diễn giả đến từ Bộ TT&TT, Bộ Y tế và các doanh nghiệp vừa chia sẻ kinh nghiệm triển khai với cộng đồng quốc tế tại hội thảo ngày 5/11.
Công ty Nhiệt điện Phú Mỹ đã xây dựng môi trường học tập, tự nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và các kỹ năng thực thi công việc, tiếp tục đẩy mạnh áp dụng ứng dụng khoa học công nghệ.
Thực hiện chủ đề năm 2020 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam "Tập trung hoàn thành toàn diện Kế hoạch 5 năm 2016-2020”, Công ty Nhiệt điện Thái Bình đã và đang hoàn thiện từng bước xây dựng môi trường học tập, tự nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và các kỹ năng thực thi công việc, tiếp tục đẩy mạnh áp dụng ứng dụng khoa học công nghệ với phát triển cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4.0 vào công tác sản xuất kinh doanh.
Đầu tư ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN) trong chế biến, sản xuất chính là giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng sản phẩm và hiệu quả sản xuất, kinh doanh.
Điện lực Hưng Yên đã triển khai nhiều ứng dụng khoa học để quản lý đường đây 110kV, ngăn ngừa các sự cố lưới điện có thể xảy ra.
Những năm qua, Công ty Điện lực Bắc Kạn đã đẩy mạnh đầu tư, ứng dụng khoa học công nghệ; công nghệ thông tin vào quản trị điều hành hệ thống điện, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, đảm bảo an toàn lao động.
Những năm gần đây, tỉnh Nam Định tập trung đầu tư cho khoa học và công nghệ (KH&CN) với việc triển khai đồng bộ các nhiệm vụ, giải pháp cùng sự “chung tay” của doanh nghiệp, người dân. Nhiều kết quả nghiên cứu được ứng dụng, nhân rộng trong sản xuất, đời sống mang lại hiệu quả rõ rệt, góp phần vào sự phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH) của tỉnh Nam Định.
Khoa học và công nghệ đã phát huy vai trò và góp phần quan trọng vào ổn định sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại các doanh nghiệp phân bón, hóa chất. Tuy nhiên, trong bối cảnh hội nhập khu vực và quốc tế ngày càng sâu rộng, sự cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường ngày càng trở nên quyết liệt cũng như tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, đổi mới công nghệ đảm bảo sự phát triển bền vững là một nhu cầu cấp thiết đòi hỏi các doanh nghiệp phải tập trung và tranh thủ mọi ngu
KHCN đã phát huy vai trò và góp phần quan trọng vào ổn định sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại các doanh nghiệp phân bón, hóa chất. Tuy nhiên, trong bối cảnh hội nhập khu vực và quốc tế ngày càng sâu rộng, sự cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường ngày càng trở nên quyết liệt cũng như tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, đổi mới công nghệ đảm bảo sự phát triển bền vững là một nhu cầu cấp thiết đòi hỏi các doanh nghiệp phải tập trung và tranh thủ mọi nguồn lực để đầu tư.
Tập đoàn CJ đề xuất hợp tác với Viện Công nghiệp thực phẩm-Bộ Công Thương nghiên cứu chế biến sản phẩm từ gạo có giá trị gia tăng cao, tiến tới thành lập một trung tâm nghiên cứu gạo tại Việt Nam
Ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt của Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) trong 5 năm qua (2015-2020).
Những năm qua, Công ty Than Nam Mẫu đã đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, cơ giới hóa, tự động hóa đồng bộ trong khai thác than.